Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm pl:Mauzoleum Hồ Chí Minha
Đã lùi lại sửa đổi 6080435 của 117.4.5.24 (Thảo luận)
Dòng 59:
'''Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh''', hay còn gọi là '''Lăng Hồ Chủ tịch''', '''Lăng Bác''', là nơi đặt thi hài của chủ tịch [[Hồ Chí Minh]]. [[Mộ|Lăng]] Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày [[2 tháng 9]] năm [[1973]], tại vị trí của lễ đài cũ giữa [[Quảng trường Ba Đình]], nơi ông đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
 
Lăng được khánh thành vào ngày [[29 tháng 8]] năm [[1975]]. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng [[đá hoa cương]], lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có dòng chữ: "'''Chủ tịch Hồ Chí Minh'''" bằng đá hồng màu mận chín. Trong [[Di chúc Hồ Chí Minh|di chúc]], Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước <ref>[http://www.cpv.org.vn/details.asp?id=BT97055044 Di chúc Hồ Chí Minh trên trang web Đảng Cộng sản Việt Nam]</ref>. Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do "theo nguyện vọng và tình cảm của nhân dân", quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng. <ref>Thông báo số 151-TB/TW ngày 19/8/1989 của Bộ Chính trị BCH, <br>dẫn tại [http://www3.tuoitre.com.vn/tuyensinh/Index.aspx?ArticleID=316659&ChannelID=409 Bác dặn trồng cây thay vì dựng bia đá, tượng đồng], Tuổi trẻ Online, 18/05/2009.</ref><ref>Việc chuẩn bị giữ gìn thi hài Hồ Chí Minh đã được Bộ chính trị họp bàn và ra kế hoạch từ tháng 5 năm 1967.<br>Nguồn: [http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=107978 40 năm ngày Bác đi xa]</ref><ref>Theo lời kể của con trai cả của [[Lê Duẩn]], Lê Duẩn đã nói với Hồ Chí Minh về việc thi hài nên được bảo quản lâu dài để đồng bào trong Nam và cả nước được đến thăm, và Hồ Chí Minh không nói gì. <br>Nguồn: [http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2008/4/148314/ Những mẩu chuyện nhỏ về Bác Hồ và Ba tôi], SGGP, 20/4/2008</ref>
 
== Xây dựng lăng ==
Dòng 84:
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một công trình văn hóa, nghệ thuật lớn. Lăng được xây dựng trên nền cũ của tòa lễ đài giữa [[Quảng trường Ba Đình]], nơi Hồ Chí Minh chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản [[Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam|Tuyên ngôn Độc lập]] khai sinh ra nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]]. Lăng được chính thức khởi công xây dựng vào ngày 2 tháng 9 năm 1973.
 
Vật liệu xây dựng được mang về từ nhiều miền trên cả nước. Cát được lấy từ suối [[Kim Bôi]], tỉnh [[Hòa Bình]] do người dân tộc [[Mường]] đem về; đá cuội được chuyển từ các con suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngòi Thìa, Tuyên Quang...; đá chọn xây lăng từ khắp các nơi: đá Nhồi ở [[Thanh Hoá]], đá Hoa ([[Chùa Thầy]]), đá đỏ [[núi Non Nước]]...; đá dăm được đưa từ mỏ đá Hoàng Thi (Thác Bà, [[Yên Bái]]), còn cát lấy từ Thanh Xuyên ([[Thái Nguyên]]). Nhân dân dọc [[dãy Trường Sơn]] còn gửi ra 16 loại gỗ quí. Các loài cây từ khắp các miền được mang về đây như: cây chò nâu ở [[Đền Hùng]], hoa ban ở [[Điện Biên]]-[[Lai Châu]], tre từ [[Cao Bằng]]... Thanh thiếu niên còn tổ chức buổi tham gia lao động trong việc mài đá, nhổ cỏ, trồng cây. Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kế xây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí Minh do các chuyên gia [[Liên Xô]] đảm nhiệm. Liên Xô cũng gửi hai vạn tấm [[đá hoa cương]] và [[cẩm thạch]] mài nhẵn để trang trí cho Lăng.
 
Về thi hài của Hồ Chí Minh, thì theo tiết lộ của [[Lý Chí Thỏa]], [[bác sĩ riêng của Mao Trạch Đông]] thì khi [[Mao Trạch Đông]] mất năm 1976, vì lúc đó quan hệ Trung Quốc với [[Liên Xô]] đang xấu nên thay vì qua Liên Xô tham khảo cách giữ thi hài, họ gửi hai người đến [[Hà Nội]] để học hỏi cách bảo quản thi hài, theo cách bảo quản thi hài [[Hồ Chí Minh]] tại [[Lăng Hồ Chí Minh]]. Tuy nhiên, chuyến đi không kết quả vì [[Việt Nam]] từ chối chia sẻ kinh nghiệm và còn không cho các nhà khoa học Trung quốc xem thi hài Hồ Chí Minh và "theo tin mật, thì mũi Hồ Chí Minh đã bị rữa, râu cũng hỏng".
<ref>{{Chú thích sách
| url = http://book.ipvnn.com/hoi-ky-tuy-but/bac-si-rieng-cua-mao/chuong-16/