Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An Nam chí lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chỉnh vài câu
n nhỏ
Dòng 146:
:''..."Các sự biên chép như trên (trong ''An Nam chí lược'') càng đủ chứng tỏ các bộ Nguyên sử có nhiều thiếu sót. Còn như biên chép các loại sơn xuyên, nhân vật thì rõ ràng đầy đủ, thật có công tìm tòi, kê cứu...không kém gì bộ sử [[Cao Ly]] vậy <ref>Xem toàn văn trong ''Tổng tập dư địa chí Việt Nam'' (tập 1), tr. 103.</ref>.
Đối với các nhà nghiên cứu [[người Việt]], có ý kiến cho rằng, tác giả đã đứng trên quan điểm của người [[Nhà Nguyên|Nguyên]] để soạn ''An Nam chí lược'', bằng lời lẽ xu phụ, nên đã bị một số sĩ phu khinh miệt cho tác giả là "tiểu nhân nho", là "phản bội tổ quốc" <ref>Theo [[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. (Nxb Khoa học xã hội, 1992, tr. 376). Một trong số người có quan điểm này, là Cao Văn Luận (Giáo sư, Viện trưởng [[Viện Đại học Huế]]). Ông viết: "Lê Tắc quên mình là người Việt, dựa vào lập trường và quan điểm của người Nguyên để soạn...Ủy ban (phiên dịch sách ''An Nam chí lược'') không có chút ý định nào dung thứ những hành động và quan niệm sai lầm của soạn giả đối với Tổ quốc" (trích trong ''Tổng tập dư địa chí Việt Nam'' (tập 1, tr. 65). Tuy nhiên, phê phán gay gắt nhất, có lẽ là [[Trần Thanh Mại]]. Theo ông, thì đâyđó''"một quyển sử nhục nhã của kẻ bán nước''" (dẫn lại theo Vũ Ngọc Khánh, tr. 85).</ref>. Song, cũng có ý kiến khác cho rằng, tuy làm quan cho nhà Nguyên, nhưng tác giả vẫn có lòng tưởng nhớ cố hương, và cách soạn sách theo quan điểm nhà Nguyên là việc bắt buộc phải uốn theo triều đại mà ông phục vụ <ref>Vũ Ngọc Khánh, sách ở mục tham khảo, tr 84-85.</ref>.
 
Mặc dù có những hạn chế về mặt quan điểm, nhưng ''An Nam chí lược'' vẫn được coi là một bộ sách lớn, xuất hiện sớm, có giá trị nhiều mặt, do một người có trình độ học vấn cao viết về thời đại mình đang sống (thời [[nhà Trần]]) trở về trước <ref> Theo “Tiểu dẫn” của THS. Bùi Văn Vượng, in trong ''Tổng tập dư địa chí Việt Nam'' (tập 1), tr. 65.</ref>. Khái quát về mặt ưu và khuyết của tác phẩm, GS. [[Nguyễn Huệ Chi]], viết: