Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Thành Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 41:
Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Vương phi Mẫn thị đã luôn tìm kiếm đường đi nước bước, đứng ra định hướng mọi việc chính sự quốc gia. Nhận thấy bà là vật cản lớn nhất trong cuộc xâm chiếm Triều Tiên của mình, [[đế quốc Nhật]] đã cho người đột nhập vào cung sát hại bà, gây nên "''Biến sự năm Ất Mùi''" .
 
Định mệnh đã xảy ra đối với Hoàng hậu Minh Thành, ngày 8/10/1895, Vương phi họ Mẫn bị một thích khách Nhật ám sát ngay khi bà đang ở tại Cung điện [[Gyeongbokgung]]. Trong nỗi sầu khổ vì khóc thương nhớ vợ của nhà vua Cao Tông, [[Triều Tiên Thuần Tông|Thái tử Lý Chước]] đã đưa vua cha đến trú ẩn tại Đại sứ quán Nga.
 
Sau khi đẩy lùi ách đô hộ của người Nhật ra khỏi bờ cõi đất nước, vua Cao Tông đã tái khẳng định nền độc lập của vương quốc bằng cách xưng là [[Hoàng đế]] của [[đế quốc]] Triều Tiên. Ngay từ lúc đó, Mẫn thị được biết đến dưới cái tên là '''Hoàng hậu Minh Thành'''.
Dòng 52:
 
Như vậy, có thể xem Vương phi Mẫn thị là nhân vật tượng trưng cuối cùng cho chủ quyền của [[nhà Triều Tiên]]. Bà chính là vị quốc mẫu chân chính, người đã hi sinh để tìm đường cứu nước trong lịch sử của Hàn Quốc.
 
==Xem thêm==
* [[Triều Tiên Cao Tông]]
 
[[Thể_loại:Sinh 1851]]