Khác biệt giữa bản sửa đổi của “North Carolina (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 150:
 
=== Vỏ giáp ===
[[Tập tin:USS Washington (BB-56) turret installation.jpg|nhỏ|phải|upright|Một trong những [[tháp pháo]] của chiếc ''Washington'' đang được tranglắp bịđặt lên lườn tàu; lưu ý độ dày vỏ giáp cho{{convert|11,5|-|16|in|mm}} của bệ đỡ tháp pháo 292–406 mm (11,5-16bên inch)dưới|alt=A large object is being maneuvered by crane into a large metal circle]]
''North Carolina'' và ''Washington'' áp dụng vỏ giáp theo nguyên tắc "[[tất cả hoặc không có gì (vỏ giáp)|tất cả hoặc không có gì]]", chiếm 41% trọng lượng rẽchoán nước; nó bao gồm một "thành trì bọc thép" kéo dài từ ngay phía trước tháp pháo đầu tiên cho đến ngay phía sau tháp pháo sau cùng. Nó có một [[đai giáp]] dày đến 305 {{convert|12|in|mm (12 inch)|adj=on}} ở phần giữa tàu, được đặt nghiêng 15°, và được lót thêm phía sautrong bằng một lớp thép tôi đặc biệt (STS: Special Treatment Steel) dày 19 mm ({{convert|0,75 inch)|in|mm|adj=on}}. ChúngĐai giáp được giảmvuốt dầnmỏng còn 152 {{convert|6|in|mm (6 inch)|adj=on}} ở hai đầu của đai giáp. Con tàu có ba lớp sàn tàu bọc thép: sàn tàu chính dày 37 mm ({{convert|1,45 inch)|in|mm|adj=on}}, sàn thứ hai là sàn được bọc giáp dày nhất với độ dày 127 {{convert|5|in|mm (5 inch)|adj=on}}, và sàn thứ ba cũng là sàn mỏng nhất với độ dày 16 mm ({{convert|0,62 inch)|in|mm|adj=on}}. Sàn thứ nhất được thiết kế để gây kích nổ các quả đạn pháo có kíp nổ chậm, trong khi lớp sàn tàu thứ hai dày nhất sẽ bảo vệ các thành phậnphần thiết yếu bên trong con tàu. Lớp sàn tàu thứ ba được dự định để bảo vệ chống lại các mảnh đạn có thể xuyên thủng lớp sàn tàu thứ hai; và cũng hoạt động như lớp chống đỡ phía trên cho các [[vách ngăn chống ngư lôi]]. [[Tháp chỉ huy]] được nối liền với “thành trì bọc thép” bởi một ống liên lạc được bọc thép dày 355 {{convert|14|in|mm (14 inch)|adj=on}}. Lớp vỏ giáp bảo vệ cho tháp chỉ huy có độ dày thay đổi từ 406 {{convert|16|in|mm (16 inch)}} ở cả hai mặthôngmặt hông cho đến 373 mm ({{convert|14,7 inch)|in|mm}} ở mặt trước và mặt sau,; lớp vỏ giáp nóc dày 178 {{convert|7|in|mm (7 inch)}} và lớp sàn dày 99 mm ({{convert|3,9 inch)|in|mm}}.<ref>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=52–53, 64.}}</ref><ref name=Whitley290>{{Harvnb|Whitley, ''Battleships of World War II'', trang |1998|p=290.}}</ref>
 
Dàn pháo chính được bảo vệ bởi vỏ giáp rất dày: mặt trước của tháp pháo dày 406 {{convert|16|in|mm|adj=on}}, (16 inch),các mặt hông dày 229 {{convert|9|in|mm|adj=on}} (9trong inch),khi mặt sau dày 300 mm ({{convert|11,8 inch)|in|mm|adj=on}} và nóc được bọc thép dày 178 {{convert|7|in|mm (7 inch)|adj=on}}. Vỏ giáp dày cho đến 406 {{convert|16|in|mm (16 inch)|adj=mid|-thick}} là độ dày tối đa mà các nhà máy có thể sản xuất được vào lúc thiết kế lớp tàu; tuy nhiên vào năm [[1939]], người ta đã có thể tạo ra những tấm thép dày 457đến {{convert|18|in|mm (18 inch)|adj=mid|-thick}}. Chúng đã không được trang bị, vì người ta ước lượng việc chuyển đổi sẽ trì hoãn thời hạn hoàn tất các con tàu thêm từ sáu đến tám tháng. Các bệ tháp pháo cũng được bảo vệ rất nặng: phần phía trước dày 373 mm ({{convert|14,7 inch)|in|mm}}, các mặt hông lên đến 406 {{convert|16|in|mm (16 inch)}} trong khi mặt sau giảm xuống còn 292 mm ({{convert|11,5 inch)|in|mm|adj=on}}. Các tháp súng 127 mm (5 inch) cùng với hầm đạn của chúng được bọc thép tôi STS dày 50 mm ({{convert|1,95 inch)|in|mm|adj=on}}.<ref>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=53–54.}}</ref>
 
Hệ thống bảo vệ bên (SPS) bao gồm năm ngăn kín được phân chia bởi các [[vách ngăn chống ngư lôi]] và một [[bầu chống ngư lôi]] lớn chạy suốt chiều dài của "thành trì bọc thép". Hai ngăn ngoài cùng, ngăn trong cùng và bầu chống ngư lôi được để trống, trong khi ngăn thứ ba và thứ tư được đổ đầy chất lỏng. Hệ thống này được giảm bớt chiều sâu ở hai đầu vượtbên quángoài các tháp súng trước và sau. Tại các khu vực này, ngăn thứ năm bị hủy bỏ; thay vào đó, có một ngăn ngoài cùng để trống và hai ngăn đổ đầy chất lỏng, được dự phòng phía trong bởi một ngăn để trống khác. Để bù trừ cho hệ thống bảo vệ dưới nước bị cắt giảm, những phần này được tăng cường thêm thép tấm bổ sung, dày cho đến 95 mm ({{convert|3,75 inch)|in|mm|adj=on}}. Toàn thể hệ thống được thiết kế để chịu đựng đầu đạn nặng đến 318 kg ({{convert|700 |lb)|kg|abbr=on}} [[Trinitrotoluene|TNT]]. Việc bảo vệ dưới nước được hoàn tất bởi một lớp dàyđáy lườn tàu gồm ba lớp với bề dày tổng cộng 1{{convert|5,75 |ft|m (5 ft 9 in)|abbr=on}}. Lớp ngăn đáy tàu dày 0,9 m ({{convert|3 |ft)|m|abbr=on}} và được đổ đầy chất lỏng, trong khi lớp ngăn bên trên dày 70 mm ({{convert|2,75 inch)|in|mm|adj=on}} được giữ trống. Đáy tàu ba lớp này cũng được chia thành nhiều ngăn để giúp ngăn chặn ngập nước trong trường hợp lớp trên bị đánh thủng.<ref>{{Harvnb|Garzke and Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=54–55.}}</ref>
 
== Lịch sử hoạt động ==