Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ tinh thể lập phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thijs!bot (thảo luận | đóng góp)
n Disambiguate Đồng to Đồng (nguyên tố) using popups
Dòng 10:
</gallery>
* '''Lập phương đơn giản''': là một hình lập phương, mỗi nút mạng là một [[nguyên tử]] nằm ở đỉnh của hình lập phương có cạnh là [[hằng số mạng]]. Cấu trúc lập phương đơn giản chỉ chứa 1 nguyên tử trong một [[ô nguyên tố]]
* '''Lập phương tâm mặt''' (hay lập phương diện tâm): là cấu trúc lập phương với các [[nguyên tử]] nằm ở các đỉnh [[hình lập phương]] (8 nguyên tử) và 6 nguyên tử khác nằm ở tâm của các mặt của hình lập phương. Cấu trúc này chứa 4 nguyên tử trong một ô nguyên tố. Trong [[tinh thể học]], cấu trúc lập phương tâm mặt được ký hiệu là <math>fcc</math> (Face-centered cubic). Các chất điển hình có cấu trúc fcc là [[nhôm]], [[Đồng (nguyên tố)|đồng]]...
* '''Lập phương tâm khối''': là cấu trúc lập phương với 8 nguyên tử ở các đỉnh hình lập phương và 1 nguyên tử ở tâm của hình lập phương. Cấu trúc này chứa 2 nguyên tử trong một ô nguyên tố, và thường được ký hiệu là <math>bcc</math> (Body-centered cubic).
 
Dòng 49:
* Cấu trúc lập phương tâm khối có hệ số xếp chặt 68%
==Các chất có cấu trúc tinh thể lập phương==
*Cấu trúc đơn nguyên tử: Cấu trúc lập phương đơn nguyên tử tồn tại khá nhiều trong các kim loại (điển hình là kim loại chuyển tiếp). Cấu trúc lập phương đơn giản có [[hệ số xếp chặt]] rất thấp nên kém bền hơn, chất điển hình mang cấu trúc này là [[Polonium]] ([[Po]]). Cấu trúc fcc và bcc tồn tại phổ biến ở các [[kim loại]], ví dụ như [[Đồng (nguyên tố)|đồng]], [[nhôm]]... mang cấu trúc fcc, [[sắt]], [[crôm]]... mang cấu trúc bcc.
*Cấu trúc đa nguyên tử: Cấu trúc lập phương cũng tồn tại trong các chất có nhiều loại nguyên tử, ví dụ trong các [[hợp kim]], [[hợp chất]]... [[Muối ăn]] ([[NaCl]]) là hợp chất điển hình với cấu trúc fcc, [[hợp kim]] Fe(Si) là hợp kim điển hình mang cấu trúc bcc...
 
==Xem thêm==
*[[Cấu trúc tinh thể]]
*[[Lục giác xếp chặt]]
 
==Tài liệu tham khảo==
#{{note|vA1}} {{cite book | author=Charles Kittel | title=Introduction to Solid State Physics | publisher=John Willey & Sons Inc.| year=1996 | edition= 7th| id=ISBN 0-471-11181-3}}