Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường cao tốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:US 131, M-6, 68th St interchange.jpg|thumb|400px|right|Quốc lộ Hoa Kỳ 131, Xa lộ Michigan 6 và Phố 68th tại Wyoming, Michigan bộc lộ nhiều điểm đặc trưng của đường cao tốc - lưu thông hai chiều được phân cách, không có giao lộ trên cùng mặt đường và cũng không có lối ra vào các bất động sản bên đường một cách trực tiếp.]]
'''Đường ô tô cao tốc''' hay '''đường có kiểm soát lối ra vào''' ([[tiếng Anh]]: ''Controlled-access highway'')<!--bài này từng được liên kết sai đến bài "highway". Highway có nghĩa là "way" (đường) có lưu lượng "high" (đông đúc), chớ không có ý nghĩa đặc biệt là để chỉ riêng đường cao tốc--> là một loại [[xadường ô tô lộ]] được thiết kế và tổ chức giao thông đặc biệt cho xe cộ lưu thông chủ yếu để thực hiện hành trình đường dài, đạt được tốc độ cao, rút ngắn thời gian chạy xe với tất cả các chiều lưu thông, lối ra vào có điều khiển. Loại đường này được biết với nhiều tên gọi khác nhau khắp thế giới trong đó có '''''Autobahn''''' ([[Đức]]), '''''autopista''''' (các nước nói [[tiếng Tây Ban Nha]]), '''''autoroute''''' (các nước nói [[tiếng Pháp]]), '''''autostrada''''' ([[Ý]]), '''''autosnelweg''''' ([[Hà Lan]] và [[Bỉ]]), '''''freeway''''', '''''expressway''''' ([[Hoa Kỳ]]), '''''motorway''''' ([[Vương Quốc Anh]]),..Có thể thấy là các thuật ngữ này hầu hết không đưa yếu tố tốc độ cao để đặt tên cho loại đường này mà đều giống nhau ở chỗ phản ảnh công năng của đường là dành cho xe ô tô. Thế nhưng, các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam lại đưa yếu tố tốc độ cao và đặt tên cho loại đường này. Trung Quốc gọi là cao tốc công lộ, Nhật Bản là cao tốc quốc đạo, còn Việt Nam gọi là đường ô tô cao tốc hay thông thường được dùng tắt là đường cao tốc.
 
Đường cao tốc cho phép dòng lưu thông không bị cản trở vì không có hệđường thốnggiao đèncắt giaocùng thông,mức khôngvới các hệ thống đường giaobộ cắtthông trênthường cùngkhác mặthoặc lộvới đường sắt cũngnên không có lốixung rađột vàokhi cácchạy bấtxe, độnghay sảnnói dọccách bênkhác, đường.xe Đườngluôn caochạy tốctheo khôngđường một đườngchiều. lộ,Các tuyến đường sắtbộ hay đường bộsắt hànhkhi bănggiao ngangcắt cùngvới mặtđường lộô với nó,cao thaytốc vàophải đi khác mức, đótứccácchui cầuxuống dưới hay vượt bênlên trên haycon bênđường dướinày. LốiXe cộ ra vào đường cao tốc tạibằng các [[nútlàn giaotách, thôngnhập lậpdòng thể]]xe đượcdẫn cung cấp bởiđế các đườnglối dẫnra, vào (ramps), cho phép sự thay đổi tốc độ lái xe giữa đường cao tốc và đường thông thường. Trên đường cao tốc, hai chiều lưu thông được phântách ra cách bằng một dải đấtphân trốngcách ở giữa (thí dụ như một dải đất trồng cây cỏ hay dải đá)tường hoặc một [[dải phân cách]]tông...).
 
Đường có kiểm soát lối ra vào như chúng ta thấy ngày nay đã tiến hóa trong suốt nữa đầu thế kỷ 20. [[Long Island Motor Parkway]], được giới tư nhân đầu tư và khánh thành vào năm 1908, là đường có kiểm soát lối ra vào đầu tiên trên thế giới. [[Đức]] bắt đầu xây dựng hệ thống đường cao tốc nổi tiếng của họ là ''[[Reichsautobahn]]'' (lúc đó được gọi là ''xa lộ đôi'') sau [[Đệ nhất Thế chiến]]. Đức nhanh chóng lập ra hệ thống đường như thế trên toàn đất nước với tiên đoán rằng chúng sẽ được sử dụng trong [[Đệ nhị Thế chiến]]. Chẳng bao lâu sau đó, nước Ý làm theo và khánh thành ''[[Autostrada]]'' đầu tiên của họ vào năm 1925. Tỉnh bang [[Ontario]] và tiểu bang [[Pennsylvania]] khánh thành ''freeways'' đầu tiên tại [[Bắc Mỹ]] vào năm 1940. Nước Anh bị lệ thuộc nặng nề vào đường sắt nên không xây dựng ''motorway'' đầu tiên của họ cho đến giữa [[thập niên 1950]].
Dòng 123:
[[wa:Otostråde]]
[[zh:高速公路]]
<gallery>
Tập tin:Ví dụ.jpg|Chú thích 1
Tập tin:Ví dụ.jpg|Chú thích 2
</gallery>