Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuần phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Dòng 2:
 
==Trung Hoa==
Ở Trung Quốc, chức tuần phủ được đặt ra từ tháng 8 âm lịch năm 1391 thời [[Minh Thái Tổ]]<ref name=MS3>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B73 Minh sử] - Bản kỷ 3 - quyển 3: Thái Tổ tam]. Nguyên tác: "八月....乙丑,皇太子巡撫陝西" (bát nguyệt....Ất Sửu, hoàng thái tử tuần phủ Thiểm Tây).</ref>. Tuy nhiên, ban đầu thì tuần phủ chỉ là một chức quan tạm thời của người được [[triều đình]] phái về lãnh đạo một [[tỉnh Trung Quốc|tỉnh]] hoặc một bộ phận tỉnh lớn. Về sau, tới thời [[Minh Tuyên Tông]] thì chức vụ này mới trở thành chính thức. Dưới niên hiệu Thuận Thiên thời [[Minh Anh Tông]], chức vụ này bị phế bỏ hơn 1 năm (1457-1458), sau đó lại dược phục hồi<ref name=MS12>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2/%E5%8D%B712 Minh sử - Bản kỷ 12 - quyển 12: Anh Tông hậu kỷ].</ref>
 
Thời [[nhà Thanh]], tuần phủ là chức quan đứng đầu một tỉnh. Tuần phủ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của [[Nhà Thanh|hoàng đế nhà Thanh]]. Tuần phủ có quyền bổ nhiệm, bãi miễn các chức quan dưới quyền mình trong địa hạt do mình quản lý, có quyền lãnh đạo về [[hành chính]], [[tài chính]], [[ngoại giao]], [[quân sự]] của tỉnh. Tuy nhiên, ở những nơi có chức [[tổng đốc]], thì tuần phủ vẫn phải theo chỉ đạo của tổng đốc. Ở nhiều nơi, tổng đốc có thể kiêm luôn chức tuần phủ.