Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàm sóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Đã hủy sửa đổi của PndaSmile (Thảo luận) quay về phiên bản của Tttrung
Dòng 1:
Trong [[chuyển động sóng]] nói chung, các '''hàm sóng''' là các hàm số của [[thời gian]] và [[không gian]] thể hiện các đặc trưng của [[sóng]], như [[li độ]], biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các [[phương trình sóng]] và các ràng buộc khác (như [[điều kiện ban đầu]], [[điều kiện biên]]).
 
Trong [[cơ học lượng tử]], hàm sóng là một công cụ toán học để mô tả trạng thái của một hệ [[vật lý]] bất kì. Đó là một [[hàm số]] phụ thuộc vào không gian và thời gian, biểu diễn các trạng thái khả dĩ của hệ bằng các [[số phức]]. Các định luật của cơ học lượng tử ([[phương trình Schrodinger]]) mô tả hàm sóng tiến triển như thế nào theo [[thời gian]]. Các giá trị của hàm sóng là các biên độ xác suất – các số phức – mà bình phương giá trị tuyệt đối của chúng xác định [[phân bố xác suất]] mà hệ sẽ tồn tại trong một trạng thái. Hàm sóng chứa tất cả các [[thông tin]] mà ta có thể biết được về trạng thái của hệ như [[vị trí]], [[vận tốc]], [[xung lượng]], [[mô men xung lượng]], [[năng lượng]],...của hạt và [[mật độ xác suất]] hoặc [[xác suất]] để đo được các kết quả cho một [[đại lượng vật lý]] hay biến động lực nào đó của hạt.Để thu được các thông tin về hệ người ta dùng các [[toán tử]] tác dụng lên hàm sóng.
[[Image:Hydrogen Density Plots.png|280px|thumb|300px|
Hàng 16 ⟶ 18:
 
===Chuẩn hóa===
==WIP==
Trang đang được tổ chức lại, xin vui lòng quay trở lại sau.
 
==Hàm sóng khác==
===Ví dụ===
Với sóng chuyển động trên một chiều không gian ''x'', các hàm sóng tổng quát có thể được tìm từ phương trình sóng dựa theo [[nguyên lý Duhamel]]<ref name=Struwe>
{{cite book |title=Geometric wave equations |author=Jalal M. Ihsan Shatah, Michael Struwe |url=http://books.google.com/?id=zsasG2axbSoC&pg=PA37 |chapter=The linear wave equation |pages=37 ''ff'' |isbn=0-8218-2749-9 |year=2000 |publisher=American Mathematical Society Bookstore}}
</ref>, gồm:
 
: <math>u(x, \ t) = F(x - c \ t)</math> (chuyển động theo chiều dương trục ''x'')
: <math>u(x, \ t) = G(x + c \ t)</math> (chuyển động theo chiều âm trục ''x'')
 
hay tổng quát hơn, theo [[công thức d'Alembert]]:<ref name=Graaf >
{{cite book
|title=Wave motion in elastic solids
|author =Karl F Graaf
|edition=Reprint of Oxford 1975
|publisher=Dover
|year=1991
|url=http://books.google.com/?id=5cZFRwLuhdQC&printsec=frontcover
|pages=13–14
|isbn=978-0-486-66745-4
}}</ref>
 
:<math>
u(x,t)=F(x-ct)+G(x+ct). \,
</math>
 
Chúng đều thỏa mãn phương trình sóng:
 
:<math>
\frac{\partial^2 u}{\partial t^2}=c^2 \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}. \,
</math>
==Tham khảo==
{{reflist}}
 
[[Thể loại:Chuyển động sóng]]
[[Thể loại:Cơ học lượng tử]]