Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam giáo quy nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuchon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Tuchon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
==Hiểu theo tinh thần Nhị Nguyên Đối Đãi==
 
Các tín đồ Cao Đài cho rằng muốn hiểu rõ hai vế đối này, phải xét theo tinh thần dùng từ ngữ của người Việt xưa. Người Việt xưa học tiếng [[Trung Quốc]] do đó chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa rất nhiều. Người Trung Quốc xưa tư tưởng theo hệ thống Nhị Nguyên Đối Đãi (Âm và Dương) mà ngày nay còn lại dấu vết trong [[Kinh Dịch (the [[Tao Te Ching]]) . Chính vì thế mà văn chương Trung Hoa chuộng các vế đối, quan niệm rằng một khi có đủ Âm và Dương thì ý nghĩa mới đầy đủ.
 
Thế cho nên, theo kinh sách Đạo Cao Đài, "Tam Giáo Qui Nguyên" không hề tách biệt với "Ngũ Chi Phục Nhất". Thậm chí Tam không tách khỏi Ngũ, Giáo đối với Chi, Qui vốn quan hệ chặt chẽ với Phục, và Nguyên thì không thể thiếu Nhất. Ý nghĩa không nằm trong từng từ một mà ẩn chứa trong một tổng thể hài hòa theo tinh thần nhị nguyên đối đãi. Tam khi đối với Ngũ không còn là số 3 hay số 5 nữa mà ngụ ý một đại lượng vô hạn. Tương tự, Giáo đối với Chi không có nghĩa tôn giáo hay chi nhánh nữa mà là ám chỉ các tổ chức tôn giáo nói chung. Nói đúng hơn, Tam Giáo, Ngũ Chi ngụ ý chỉ toàn thể các hệ thống triết lý mà nhân loại đã biết.