Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khèn bè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Khèn bè''' là cách gọi loại [[kềnh]] củavới mộtdàn sốống dângiống tộcnhư anhchiếc em ở Việt Nam. LoạiĐây đâynhạc giốngcụ nhưcủa chiếcmột số nêndân gọitộc khèn[[Việt Nam]]. [[Người Thái]] gọi là '''Khén Pé''', [[người Giẻ Triêng]] gọi là '''Đinh Duar''', còn [[người Xơ Đăng]] gọi là [[Đinh Khén]]. Riêng [[người Ta Ôi]], [[người Vân Kiều]] gọi ngắn gọn là Khén.
 
Khèn bè thường có cấu tạo ống theo số chẵn. Tùy theo dân tộc mà nó có 6, 8, 10, 12 hoặc 14 ống nứa tép. Những ống này xếp thành 2 hàng xếp cạnh nhanh. Bầu khèn làm bằng gỗ nhẹ, dẻo, có thớ vặn nên khó nứt. Ở đầu bầu khèn có 1 lỗ gọi là lỗ thổi. Những ống nứa xuyên qua bầu và được trét sáp ong đen để làm kín các khe hở.
 
Thông thường người ta xếp 2 ống trong 1 hàng có chiều dài bằng nhau để tạo dáng cân đối. Có thể nói đây là cách quy định chiều dài mang tính hình thức, vì chiều dài thực của mỗi ống căn cứ vào 1 lỗ lớn nằm ở 2 ống úp vào nhau, đây là lỗ đánh dấu để biết chính xác độ dài của ống.
 
Khèn bè có âm sắc giòn, mảnh và rè. Mỗi ống phát ra 1 âm nhất định, bên trong ống có lưỡi gà bằng đồng hay bạc giát mỏng. Trên mỗi ống có lỗ bấm gần lưỡi gà, nhưng nằm phía ngoài bầu, còn lưỡi gà nằm bên trong bầu.
 
Khèn bè là nhạc cụ đa thanh, âm vực rộng khoảng 1,5 quãng tám. Theo truyền thống, nam giới sử dụng nhạc cụ này và thường dùng để đệm hát.
 
[[Thể loại: Nhạc cụ dân gian Việt Nam]]