Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp Thiên Đài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuchon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Hội thánh [[Đạo Cao Đài]] được tổ chức dựa trên nguyên tắc phân quyền cho ba cơ quan:
==Giới thiệu==
*Cửu Trùng Đài dưới quyền Giáo Tông
*Hiệp Thiên Đài dưới quyền Hộ Pháp
*Bát Quái Đài dưới quyền Thượng Đế
 
Theo lý thuyết, ba cơ quan này hoạt động hổ tương để tạo ra sức mạnh toàn thể. Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài là có những hoạt động thế tục, do đó tất cả các chức sắc đạo đều làm việc trong hai cơ quan này. Bát Quái Đài là nơi để tôn thờ [[Thượng Đế]], nên cơ quan này có tính nghi lễ tôn giáo nhiều hơn là hành chánh.
Hội Thánh [[Đạo Cao Đài]] được tổ chức dựa trên nguyên tắc phân quyền cho ba cơ quan:
 
• Cửu Trùng Đài dưới quyền Giáo Tông.
 
• Hiệp Thiên Đài dưới quyền Hộ Pháp.
 
• Bát Quái Đài dưới quyền Thượng Đế.
 
Theo lý thuyết, ba cơ quan này hoạt động hổ tương để tạo ra sức mạnh toàn thể.
 
Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài là có những hoạt động thế tục, do đó tất cả các chức sắc đạo đều làm việc trong hai cơ quan này. Bát Quái Đài là nơi để tôn thờ [[Thượng Đế]], nên cơ quan này có tính nghi lễ tôn giáo nhiều hơn là hành chánh.
==Giáo phẩm==
Hiến pháp Hiệp Thiên Đài qui định giáo phẩm cao nhất trong Hiệp Thiên Đài là Hộ Pháp. Thượng Sanh và Thượng Phẩm là phụ tá của Hộ Pháp. Ba giáo phẩm này lại đứng đầu ba chi Đạo, Pháp và Thế. Mỗi chi có bốn vị Thời Quân theo bảng sau.
 
*Hộ Pháp - Bảo Pháp - Hiến Pháp - Khai Pháp - Tiếp Pháp
Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài qui định giáo phẩm cao nhất trong Hiệp Thiên Đài là Hộ Pháp. Thượng Sanh và Thượng Phẩm là phụ tá của Hộ Pháp. Ba giáo phẩm này lại đứng đầu ba chi Đạo, Pháp và Thế. Mỗi chi có bốn vị Thời Quân theo bảng sau.
*Thượng Phẩm - Bảo Đạo - Hiến Đạo - Khai Đạo - Tiếp Đạo
*Thượng Sanh - Bảo Thế - Hiến Thế - Khai Thế - Tiếp Thế
 
Dưới mười hai vị Thời Quân còn có các giáo phẩm thấp hơn liệt kê như sau (theo thứ tự từ cao xuống thấp):
 
#Tiếp Dẫn Đạo Nhơn
 
#Chưởng Ấn
Hộ Pháp - Bảo Pháp - Hiến Pháp - Khai Pháp - Tiếp Pháp
#Cải Trạng
 
#Giáo Đạo
Thượng Phẩm - Bảo Đạo - Hiến Đạo - Khai Đạo - Tiếp Đạo
#Thừa Sử
 
#Truyền Trạng
Thượng Sanh - Bảo Thế - Hiến Thế - Khai Thế - Tiếp Thế
#Sĩ Tải
 
#Luật Sự
 
 
Dưới mười hai vị Thời Quân còn có các giáo phẩm thấp hơn liệt kê như sau (theo thứ tự từ cao xuống thấp):
 
1. Tiếp Dẫn Đạo Nhơn
 
2. Chưởng Ấn
 
3. Cải Trạng
 
4. Giáo Đạo
 
5. Thừa Sử
 
6. Truyền Trạng
 
7. Sĩ Tải
 
8. Luật Sự
 
Tín đồ muốn vào hàng Luật Sự phải qua một kỳ thi tuyển. Từ đó về sau, nếu có đủ số thời gian phục vụ và đủ điều kiện theo qui định sẽ được thăng một cấp. Trong khi chức sắc ở Cửu Trùng Đài có thể thăng cấp lên đến chức vụ cao nhất là Giáo Tông thì chức sắc Hiệp Thiên Đài chỉ được thăng cấp đến Thập Nhị Thời Quân. Sau Hộ Pháp [[Phạm Công Tắc]], Thượng Sanh Cao Hoài Sang và Thượng Phẩm [[Cao Quỳnh Cư]] thì không có dự kiến người thay thế.
 
==Chức năng trong tổ chức tôn giáo Cao Đài==
 
Hiệp Thiên Đài có những chức năng như sau:
*Lập ra, theo dõi và sửa đổi các luật Đạo
 
*Lập tòa án phúc thẩm cho tòa sơ thẩm của Cửu Trùng Đài
• Lập ra, theo dõi và sửa đổi các luật Đạo.
*Xác minh công nghiệp của chức sắc đạo để thăng cấp
 
*Thẩm vấn những người bị truy tố phạm luật đạo
• Lập tòa án phúc thẩm cho tòa sơ thẩm của Cửu Trùng Đài.
*Huấn luyện các chức sắc về luật Đạo
 
*Truyền đạo ra nước ngoài
• Xác minh công nghiệp của chức sắc đạo để thăng cấp.
*Quản lý các Tịnh Thất
 
*Tổ chức các buổi Thông Công để tiếp xúc với các Đấng Thiêng Liêng
• Thẩm vấn những người bị truy tố phạm luật đạo.
 
• Huấn luyện các chức sắc về luật Đạo.
 
• Truyền đạo ra nước ngoài.
 
• Quản lý các Tịnh Thất
 
• Tổ chức các buổi Thông Công để tiếp xúc với các Đấng Thiêng Liêng.
 
==Ý nghĩa về mặt Thể Pháp==
Nền tảng của Đạo Cao Đài là mối giao tiếp giữa thế giới tự nhiên và thế giới siêu tự nhiên qua các phương pháp [[Thông Công]]. Ngay từ lúc khởi đầu, chính những chức sắc cao cấp của Hiệp Thiên Đài là những đồng tử chính yếu tiếp nhận thông tin từ cõi giới thiêng liêng. Tất cả những văn bản nền tảng của Cao Đài Giáo như Tân Luật, Kinh Thiên Đạo, Thế Đạo đều xuất phát từ Hiệp Thiên Đài. Trong tương lai, Hiệp Thiên Đài cũng sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc sửa đổi các luật đạo cũ hoặc lập ra luật mới. Vì thế Hiệp Thiên Đài rất quan trọng trong tổ chức tôn giáo Cao Đài. Có thể ví Hiệp Thiên Đài như là bộ não của guồng máy tổ chức Đạo Cao Đài.
 
==Ý nghĩa về mặt Bí Pháp==
Nền tảng của Đạo Cao Đài là mối giao tiếp giữa thế giới tự nhiên và thế giới siêu tự nhiên qua các phương pháp [[Thông Công]]. Ngay từ lúc khởi đầu, chính những chức sắc cao cấp của Hiệp Thiên Đài là những đồng tử chính yếu tiếp nhận thông tin từ cõi giới thiêng liêng. Tất cả những văn bản nền tảng của Cao Đài Giáo như Tân Luật, Kinh Thiên Đạo, Thế Đạo đều xuất phát từ Hiệp Thiên Đài. Trong tương lai, Hiệp Thiên Đài cũng sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc sửa đổi các luật đạo cũ hoặc lập ra luật mới. Vì thế Hiệp Thiên Đài rất quan trọng trong tổ chức tôn giáo Cao Đài. Có thể ví Hiệp Thiên Đài như là bộ não của guồng máy tổ chức Đạo Cao Đài.
Theo đạo Cao Đài, bất cứ hình thức tổ chức nào của đạo đều hàm chứa một ý nghĩa về mặt Bí Pháp. Hình thức tổ chức phân quyền nói trên cũng không ngoại lệ.
 
Kinh sách Cao Đài dẫn giải rằng Cửu Trùng Đài tượng trưng cho thể xác, Hiệp Thiên Đài tượng trưng cho tinh thần và Bát Quái Đài tượng trưng cho linh hồn của một cá nhân bất kỳ. Muốn sống được ở thế gian, một người phải có đủ ba thành phần này. Ba thành phần này hoạt động phối hợp nhau đúng mức, thì con người sẽ sống khỏe mạnh và khôn ngoan. Đặc biệt, nếu sự phối hợp này đạt đến mức độ tối đa, con người sẽ đạt được tình trạng mà Đạo Cao Đài gọi là “Hiệp một với Thượng Đế”. Đó sẽ là trạng thái cơ bản giúp tín đồ Cao Đài tìm được cách thoát khỏi sự khổ đau của kiếp luân hồi.
==Ý nghĩa về mặt Bí Pháp==
 
Các tín đồ Cao Đài cho rằng tượng Hộ Pháp, Thượng Sanh và Thượng Phẩm đứng trên ngai Thất Đầu Xà (tượng rắn bảy đầu) ở [[Tòa Thánh Tây Ninh]] ẩn chứa chi tiết của một trong những phương pháp tu tập giúp tín đồ đạt đạo.
Theo đạo Cao Đài, bất cứ hình thức tổ chức nào của đạo đều hàm chứa một ý nghĩa về mặt Bí Pháp. Hình thức tổ chức phân quyền nói trên cũng không ngoại lệ.
 
Kinh sách Cao Đài dẫn giải rằng Cửu Trùng Đài tượng trưng cho thể xác, Hiệp Thiên Đài tượng trưng cho tinh thần và Bát Quái Đài tượng trưng cho linh hồn của một cá nhân bất kỳ. Muốn sống được ở thế gian, một người phải có đủ ba thành phần này. Ba thành phần này hoạt động phối hợp nhau đúng mức, thì con người sẽ sống khỏe mạnh và khôn ngoan. Đặc biệt, nếu sự phối hợp này đạt đến mức độ tối đa, con người sẽ đạt được tình trạng mà Đạo Cao Đài gọi là “Hiệp một với Thượng Đế”. Đó sẽ là trạng thái cơ bản giúp tín đồ Cao Đài tìm được cách thoát khỏi sự khổ đau của kiếp luân hồi.
 
Các tín đồ Cao Đài cho rằng tượng Hộ Pháp, Thượng Sanh và Thượng Phẩm đứng trên ngai Thất Đầu Xà ( tượng rắn bảy đầu) ở Tòa Thánh Tây Ninh ẩn chứa chi tiết của một trong những phương pháp tu tập giúp tín đồ đạt đạo.
 
==Tham khảo==
*Tân Luật – Tòa Thánh Tây Ninh
*Pháp Chánh Truyền – Tòa Thánh Tây Ninh
*Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài – Tòa Thánh Tây Ninh
*Những Bài Thuyết Đạo của Hộ Pháp – Ban Tốc Ký Tòa Thánh Tây Ninh
 
[[Thể loại:Đạo Cao Đài]]
• Tân Luật – Tòa Thánh Tây Ninh
 
• Pháp Chánh Truyền – Tòa Thánh Tây Ninh
 
• Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài – Tòa Thánh Tây Ninh
 
• Những Bài Thuyết Đạo của Hộ Pháp – Ban Tốc Ký Tòa Thánh Tây Ninh
 
[[Thể loại: Tôn Giáo Việt Nam]]
[[Thể loại: Đạo Cao Đài]]