Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghiêm Xuân Yêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xuanducvn (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Sau Cách mạng Tháng Tám, Nghiêm Xuân Yêm được mời tham gia Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Ông từng được bổ nhiệm các chức vụ quan trọng như Thứ trưởng (1947) rồi Bộ trưởng (1954) [[Bộ Canh nông]]<ref>[http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/thanhviencpcacthoiky/chinhphumoi_03_11_1946.html]</ref>, [[Bộ Nông Lâm]] (1955)<ref>[http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/thanhviencpcacthoiky/chinhphumorong.html]</ref>, [[Bộ Nông nghiệp]] (1960-1963)<ref>[http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/thanhviencpcacthoiky/chinhphukhoaII.html]</ref>, Bộ trưởng [[Bộ Nông trường]] (1963-4/1971)<ref>[http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/thanhviencpcacthoiky/chinhphukhoaIII.html]</ref>; Bộ trưởng, Phó Chủ nhiệm [[Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương]] (1971); [[Bộ trưởng Phụ trách Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp]] (1976).
==Phong tặng==
Nghiêm Xuân YêmÔng được Nhà nước Việt Nam trao tặng [[Huân chương Sao Vàng]], [[Huân chương Hồ Chí Minh]], [[Huân chương Kháng chiến]] hạng nhất, [[Huân chương chống Mĩ Cứu Nước]] hạng nhất, [[Huy chương “Vì sự nghiệp đoàn kết toàn dân”]].
 
Năm 2010 nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Hội đồng Nhân dân TP Hà nội đặt tên đường Nghiêm Xuân Yêm bắt đầu từ cầu Dậu đến nút giao Pháp Vân thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai.
 
==Tham khảo==