Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Xuân Dục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 72:
Phó giáo sư Chương Thâu (''Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu'') có viết:
 
:"Cao Xuân Dục có thể xứng đáng là một nhà văn hoá lớn ở nước ta cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. [[Thượng Thư|Đứng đầu]] bộ Học và Sử Quán, ông chỉ đạo và tham gia biên soạn cùng một số học giả ở hai cơ quan này nhiều bộ sách về sử và địa lý".<ref>[http://www.caoxuan.com/docs/essay_chuongthau_2005Cao%20Xu%C3%A2n%20D%E1%BB%A5c%20-%20Ch%C6%B0%C6%A1ng%20Th%C3%A2u.pdf Cao xuân Dục - Nhà văn hoá lớn cận đại] - PGS TS Sử học Chương Thâu</ref>
 
Cao Xuân Dục rất có ý thức sưu tầm bảo lưu sách cổ, trong thời gian làm quan khắp nơi, cụ dày công tìm kiếm thuê người chép lại những bộ sách quý hiếm, xây dựng nên Long Cương Bảo Tàng Thư Viện, một trong vài thư viện lớn bậc nhất ở Nghệ Tĩnh (cùng với Mộng Thương thư trai của gia đình Nguyễn Chi ở [[Can Lộc]]).