Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Long đởm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
}}
 
'''Bộ Long đởm''' (danh pháp khoa học: '''Gentianales'''), đôi khi còn gọi là ''bộ Hoa vặn'' (''Contortae''), là một [[bộ (sinh học)|bộ]] [[thực vật có hoa]], bao gồm trong nó nhóm các loài có cùng một nguồn gốc đơn nhất của [[thực vật hai lá mầm]] có hoa cánh hợp, thuộc [[phân lớpnhánh Cúc]] ([[Asteridae]]''Asterid''). Các họ điển hình của các hệ thống phân loại gần đây được đưa ra ở bên phải. Các loài cây trong bộ khá đa dạng, lá thường mọc đối. Mạch gỗ với bản ngăn đơn. Hoa đều, tràng tiền khai hoa vặn, hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
 
Theo [[hệ thống phân loại Cronquist]] đã lỗi thời thì các [[họ (sinh học)|họ]] như ''[[Saccifoliaceae]]'', ''[[Retziaceae]]''
và [[Phân họ Bông tai|họ Bông tai]](''Asclepiadaceae''), nay là một phần của [[họ La bố ma]], cũng được đưa vào đây. Cũng trong hệ thống này thì [[họ Thiến thảo]] (''Rubiaceae'') đã được đặt vào một bộ riêng còn [[họ Hoàng đằng]] (''Gelsemiaceae'') là một phần của [[họ Mã tiền]] (''Loganiaceae'').
 
Theo APG II bộ này chứa 5 họ, 1.118 chi và 16.637 loài và đã xuất hiện cách đây khoảng 89-83 triệu năm trước.
 
Struwe và ctv. (1995) cho rằng họ Loganiaceae, thậm chí ngay cả khi được định nghĩa hẹp, là cực kỳ [[đa ngành]], với các nhánh bao gồm khoảng 1.300 chi và 15.500 loài (các họ Rubiaceae, Gentianaceae, Apocynaceae + Asclepiadaceae) xuất hiện từ trong họ này; chúng cũng phân định các họ một cách tương ứng. B. Bremer (1996), Potgeiter và ctv (2000), Backlund và ctv. (2000) lại cho rằng có mối quan hệ khác hẳn - họ Rubiaceae là chị em với Loganiaceae, Gentianaceae, Gelsemiaceae và Apocynaceae và quan hệ giữa 4 họ sau là không rõ ràng. M. Endress và ctv. (1996) lại tìm thấy mối quan hệ Gelsemiaciaceae [[Strychnaceae + Geniostomaceae - hỗ trợ tốt] Apocynaceae], và điều này cũng được hỗ trợ trong các phân tích của B. Bremer và Struwe (1992).
== Tham khảo ==
* Struwe, L., V. A. Albert và B. Bremer [[1994]]. Mô tả theo nhánh và sự phân loại theo họ của bộ Long đởm. ''Cladistics'' 10: 175–205.