Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Nhân Tịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n Cập nhật thông tin
Dòng 1:
'''Ngô Nhân Tịnh''' (hay '''Tĩnh''', [[1761]] – [[1813]]), tự '''Nhữ Sơn''', hiệu '''Thập Anh'''; là một trong "Gia Định tam gia" thuộc nhóm ''Bình Dương thi xã'', và là quan triều Nguyễn trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
'''Ngô Nhân Tịnh''' ([[chữ Hán]]: 吳仁靜; [[1761]] - [[1813]]<ref>Năm mất ghi theo ''Từ điển văn học bộ mới'', ''Thành ngữ điển tích từ điển'', ''Hỏi đáp về Sài Gòn-TP. HCM (tập 3)''. Sách ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' (tập 3), ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' và website ''Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam'' đều ghi Ngô Nhân Tĩnh mất năm 1816 (các nguồn dùng để tra cứu đều có ghi ở mục tài liệu).</ref>), còn được gọi là''' Ngô Nhơn Tịnh''' hay '''Ngô Nhân Tĩnh''', tự '''Nhữ Sơn''' (汝山), hiệu '''Thập Anh''' (拾英); là quan [[nhà Nguyễn]] và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Bình Dương thi xã (平陽詩社).
Ông cùng [[Trịnh Hoài Đức]] (1765-1825) và [[Lê Quang Định]] (1759-1813) được người đương thời xưng tụng là [[Gia Định tam gia]] của đất [[Gia Định]] xưa.
 
==Thân thế & sự nghiệp==
'''Ngô Nhân Tịnh''' vốnÔng là người [[Minh Hương]], quê gốc ở [[Quảng Đông]] ([[Trung Quốc]]). Khi [[nhà ThanhMinh]] vàobị Trung[[nhà QuốcThanh]] đánh đổ, tiên tổ ông lánh sang Gia Định lập nghiệp., và đến năm [[Tân Tỵ]] ([[1761]]), thì ông ra đời tại đây.
[[Tập tin:Dinhmhgt.jpg|nhỏ|phải|200px|[[Đình Minh Hương Gia Thạnh]], nơi ''Bình Dương thi xã'' xướng họa.]]
'''Ngô Nhân Tịnh''' vốn là người [[Minh Hương]], quê gốc ở [[Quảng Đông]] ([[Trung Quốc]]). Khi [[nhà Thanh]] vào Trung Quốc, tiên tổ ông sang Gia Định lập nghiệp.
 
ÔngLúc sinhthiếu tại Gia Địnhthời, nổiông tiếng thông minh và làtheo học trò giỏivới củathầy [[Võ Trường Toản]] ở làng Hòa Hưng (?-1792Gia Định)., Ông là đồng môn với [[Lê Quang Định]], [[Trịnh Hoài Đức]], [[Ngô Tùng Châu]] và [[Thiền SưTổ Tông-Viên Quang]] (về Tổsau là Sơ tổ [[chùa Giác Lâm]])...<ref>Theo “bia Tiểu sử Ngô Nhân Tịnh” dựng tại mộ ông, trong khuôn viên [[chùa Giác Lâm]].</ref>
 
===Dốc sức vì nhà Nguyễn===
Không rõ năm Ngô Nhân Tịnh ra giúp chúa [[Nguyễn Phúc Ánh]] ([[1762]]-[[1820]]), chỉ biết ở trong khoảng những năm đầu dựng nghiệp và ông được lãnh chức Thị độc Viện hàn lâm.
 
Năm [[Kỷ Sửu]] ([[1789]]), ông làm Hữu tham tri [[Bộ Binh]], được cử đi sứ sang [[nhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]) với nhiều mục đích, trong đó có việc dò xét tình thế và truy tìm tin tức của vua [[Lê Chiêu Thống]] ([[1766]]-[[1793]]).
 
Năm [[Canh Thân]] ([[1800]]), ông theo hộ giá Nguyễnchúa PhúcNguyễn Ánhđi cứu viện [[Quy Nhơn]].
 
Năm [[Nhâm Tuất]] ([[1802]]), Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, lấy niên hiệu là [[Gia Long]], ông được phong làm Giáp phóPhó sứ theo Trịnh Hoài Đức và [[Hoàng Ngọc Uẩn]] sang Trung Quốc lần hai, để trình quốc thư và nộp trả ấn sách mà [[nhà Thanh]] đã phong cho [[nhà Tây Sơn]]. Sau khi hoàn thành sứ mệnh, ông trở về đảm nhiệm chức vụ cũ.
 
Năm [[Đinh Mão]] ([[1807]]), ông được sung làm Chánh sứ cùng với Phó sứ [[Trần Công Đàn]] sang [[Chân Lạp]] ([[Campuchia]]), đem sắc ấn đến thành La Bích phong Nặc Ông Chân làm vua ở nước này.
 
Năm [[Tân Mùi]] ([[1811]]), Gia Long năm thứ mười10, ông ra làm Hiệp Trấn tỉnh [[Nghệ An]]. Ông làm quan thanh liêm, mẫu mực, không dung túng kẻ tham lam, hết lòng lo cho dân. Khi đời sống của người dân gặp khó khăn, ông dâng sớ về kinh xin hoãn nộp thuế, đều được vua Gia Long chuẩn y. Cũng trong thời gian này ông cùng Đốc Học [[Nghệ An]] là [[Bùi Dương Lịch]] soạn ra tập ''Nghệ An Phong Thổ Ký''.
 
Năm [[Nhâm Thân]] ([[1812]]), ông được thăng làm Thượng thư Bộ[[bộ Công]] kiêm Hiệp Hành Tổng Trấn tỉnh Gia Định và được phong chức Tinh Viễn Hầu, thụy là ''Tuế Giản''hầu.
 
Năm [[Quý Dậu]] ([[1813]]), ông cùng Tổng trấn thành Gia Định là [[Lê Văn Duyệt]] ([[1764]]-[[1832]]) đem binh hộ tống Quốc Vươngvương Nặc Ông Chân về nước Chân Lạp. Cùng năm này, sau khi đi hội đàm cùng [[Xiêm La]] ([[Thái Lan]]) bàn việc Chân Lạp, ông bị người cùng triều vu tội tham ô, ăn của đút lót của Chân Lạp và Xiêm La. Tổng trấn Lê Văn Duyệt tin thực đem việc ấy tâu lên, vua Gia Long cho không thực, bỏ đi, không quở trách gì, nhưng từ đó vua có ý không tin dùng nữa.
 
Cũng từ đó lòng của TinhNgô ViễnNhân HầuTịnh sầu não không được yên và cũng không thể nào giải bày được sự trong sạch của mình. Ông thường than thở: "''Vẽ rắn thêm chân, ai khiến cho ta mang cái oan không giải tỏ được ư?''". DầnCuối dà nỗi uất ức khiếnđời, ông phátsống sinhẩn bệnhdật nặng rồi mất cùng năm ấy. Ông được an táng tại làng Chí Hòa, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộcvào [[thànhmùa phốđông]] Hồnăm Chíấy Minh]](1813).
 
RiêngSau khi mất, ông được ban tên thụy là '''Túc Giản''', và được an táng tại làng Chí Hòa, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc [[thành phố Hồ Chí Minh]]). Theo sách ''Từ điển văn học (bộ mới)'', chothì biếtlúc saubấy khi ông mất,giờ Trịnh Hoài Đức có tâu xin được truy tặng cho ông, nhưng vua Gia Long không cho. Năm [[Minh Mạng]] thứ nhất ([[1820]]), chỉ được cấp phu coi mộ ông. Đến năm [[Tự Đức]] thứ năm5 ([[1852]]), ông mới được phụ thờ vào miếu Trung hưng công thần ở [[Huế]]<ref>Quách thi Thu Hiền, tr. 1072.</ref>.
Theo ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3) '' và ''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' thì sau khi mất ông được phong Kim Tử vinh lộc đại phu, Thượng Khanh, tước Tịnh Viễn Hầu, thụy là Trác Gian<ref> ''Hỏi đáp về Sài Gòn-TP.HCM'' tập 3 ghi Trác Giang. Trịnh Vân Thanh (sách nêu ở mục tài liệu) ghi Túc Gian.</ref>
 
===Cống hiến cho văn học===
Riêng ''Từ điển văn học (bộ mới)'' cho biết sau khi ông mất, Trịnh Hoài Đức có tâu xin được truy tặng nhưng vua Gia Long không cho. Năm Minh Mạng thứ nhất (1820), chỉ được cấp phu coi mộ. Đến năm Tự Đức thứ năm (1852) mới được phụ thờ vào miếu Trung hưng công thần.
Năm [[Bính Tý]] 1936, vì nhà cầm quyền cần nơi xây cất nhà ga, nên Hội Đình Minh Hương Gia Thạnh đã di dời mộ phần của ông về làng Tân Hóa, tổng Tân Phong Trung, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định, nay là đường Lũy Bán Bích, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.
Năm [[Giáp Thân]] 2004, để tôn vinh một nhà thơ lớn của đất Gia Định năm xưa, Ủy Ban Nhân Dân [[thành phố Hồ Chí Minh]] đã di dời và an trí mộ phần của ông trong khuôn viên chùa Giác Lâm, trên đường [[Lạc Long Quân]], quận Tân Bình. Lăng mộ ông được liệt vào hàng Di Tích Lịch Sử-Văn Hóa Quốc Gia.
 
===Cống hiến cho văn học===
Ngô Nhân Tịnh là người học rộng, giỏi văn chương, thích ngâm vịnh. Ông cùng với hai người bạn thân thiết là Lê Quang Định và Trịnh Hoài Đức, sáng lập “Bình Dương thi xã” nổi danh một thời.
 
Hàng 71 ⟶ 64:
:''Đem hết lòng son báo đề nước,
:''Nhớ quê hương thêm bạc tóc.''
:(Soi gương)
==Trích thơ==
==Thơ Ngô Nhân Tĩnh==
Giới thiệu một bài:
{|valign="top"
|
Hàng 98 ⟶ 93:
:''Đầy dạ biết bao mưu kế, nhưng chỉ biết để mắt trông về nơi đế khuyết, xiết nỗi mong chờ.'' <ref> Chép theo ''Hợp tuyển thơ văn Việt Nam'', tập 3, Huỳnh Lý chủ biên, Nxb Văn học, 1978, tr.591</ref>.
|}
==Thông tin liên quan==
==Lăng Mộ==
Năm [[Bính Tý]] ([[1936]]), vì nhà cầm quyền cần nơi xây cất nhà ga, nên Hội Đình Minh Hương Gia Thạnh đã di dời mộ phần của ông về làng Tân Hóa, tổng Tân Phong Trung, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định, (nay là đường Lũy Bán Bích, phường Hiệp Tân, quận [[Tân Phú, thànhThành phố Hồ Chí Minh]]).
 
Năm [[Giáp Thân]] ([[2004]]), để tôn vinh một nhà thơ lớn của đất Gia Định năm xưa, Ủy Ban Nhân Dân [[thành phố Hồ Chí Minh]] đã di dời và an trí mộ phần của ông trong khuôn viên chùa Giác Lâm, trên đường [[Lạc Long Quân]], quận [[Tân Bình]]. Lăng mộ ông được liệt vào hàng Di Tíchtích Lịch Sửsử-Văn Hóahóa cấp Quốc Gia...<ref>Theo "Bia Tiểu sử Ngô Nhân Tịnh" dựng tại mộ ông, trong khuôn viên [[chùa Giác Lâm]].</ref>
 
<gallery>
Hình:LangMoCuNgoNhanTinh-Chupgan.jpg|Lăng mộ Ngô Nhân Tịnh trong khuôn viên [[chùa Giác Lâm]].
Hình:LangMoCuNgoNhanTinh-ToanCanh.jpg|Toàn cảnh khu Lăng mộ Ngô Nhân Tịnh.
</gallery>
 
==Sách Chú thíchtham khảo==
{{reflist}}
==Tài liệu tham khảo==
*Nhiều người soạn (Trần Nam Tiến chủ biên), ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'', (tập 3), Nxb Trẻ, 2007.
*NhiềuQuách ngườiThịThu soạnHiền, mục từ “Ngô Nhân Tĩnh” trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nxb Thế giới, 2004.
*Diên Hương, ''Thành ngữ điển tích từ điển''. Nxb Đồng Tháp, 1992.
*Nhiều người soạn, ''Giải đáp Sài Gòn-TP. HCM'' (tập 3). Nxb Trẻ, 2006.
Hàng 115 ⟶ 112:
*Nhiều người soạn (Huỳnh Lý chủ biên), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3). Nxb Văn học, 1978.
*Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=21A0aWQ9MjA3MjAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPU5nJWMzJWI0K05oJWMzJWEybitUJWM0JWE5bmg=&page=1].
*Tạ Ngọc Liễn, ''Danh nhân trong lịch sử Việt Nam''. Nxb Thanh Niên, 2008.
== Chú thích ==
{{reflist}}
 
{{Gia Định tam gia}}