Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phùng Văn Cung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: thay bản mẫu
Tuantintuc17 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Năm [[1960]], ông cùng gia đình rời Sài Gòn, ra chiến khu tham gia kháng chiến.
 
Ngày [[20 tháng 12]] năm [[1960]], Mặt trận Dân tộc Giải phóng thành lập, ông được bầu làm phó chủ tịch Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam. Sau đó, ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ hoà bình Thế giới của miền Nam Việt Nam, và Chủ tịch Hội chữ thập đỏ của miền Nam. Tháng 3 năm 1964, Phùng Văn Cung được kết nạp vào Đảng.
 
Từ ngày 6 đến ngày [[8 tháng 6]] năm [[1969]], tại Đại hội Đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam, ông được bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]]. <ref>[http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/thanhviencpcacthoiky/chinhphulamthoimiennam.html] Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
(do Đại hội đại biểu Quốc dân miền Nam, họp từ ngày 6 đến 8-6-1969 bầu) - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.</ref>
 
Tháng 7 năm [[1969]], ông được cử làm Trưởng phái đoàn nhân dân miền Nam ra thăm miền Bắc, chuyểngặp tấm lòng biết ơn và tình cảm ruột thịt của đồng bào miền Nam đối với Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ônggỡ Hồ Chí Minh và đồng bào miền Bắc.
 
Tháng 2 năm [[1977]], Đại hội thống nhất Mặt trận toàn quốc, được cử làm ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Thứ trưởng Bộ Y Tế. Ông còn giữ Ủy viên Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam và Ủy viên Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của TP. Hồ Chí Minh.
 
Phu nhân của Ông là Bà Lê Thị LanThoại Chi (Phó chủ tịch Hội Phụ Nữ Nam Bộ), Bà đã qua đời vì bệnh sốt rét rừng (do hoàn cảnh khó khăn thiếu thuốc điều trị) trong lúc toàn bộ căn cứ di chuyển sang huyện Mi-mot thuộc tỉnh Svayrieng (Campuchia) tránh trận càn Jonhson City (có tài liệu cho biết bị địch giết hại trên đường đi công tác). Đến nay gia đình vẫn không tìm được phần mộ của Bà. Bác sĩ và bà có 4 người con, 2 trai và 2 gái. Hai người con gái tên là Phùng ngọc Sương và Phùng ngọc Lan. Cả hai đã vượt biên tìm tự do. Cô Ngọc Sương hiện đang sinh sống tại Na Uy và cô Ngọc Lan đang ở tại Garden Grove, California, Hoa Kỳ. Hai người con trai đang sinh sống tại Việt Nam.
 
Ngày [[7 tháng 11]] năm [[1987]], ông từ trần tại [[thành phố Hồ Chí Minh]] sau một thời gian lâm bệnh và do tuổi cao, sức yếu; hưởng thọ 78 tuổi.