Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Island.jpg|nhỏ|phải|400px300px|Đảo nhỏ [[Pokonji Dol]] nằm trong [[biển Adriatic]]]]
'''Đảo''', hay hòn đảo, là phần đất liền được bao quanh hoàn toàn bởi nước nhưng không phải là một [[lục địa]]; tuy rằngvậy, không có một kích thước chuẩn nào để phân biệt giữa đảo và lục địa.<ref>{{cite book |title=How I Killed Pluto and Why It Had It Coming |author=Brown, Mike |url=http://books.google.com/books?id=uHq_8awQIbgC&pg=PT179&dq=island+continent+pluto&hl=en&ei=BpAyTo6zI4PKgQfnhZH4DA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&sqi=2&ved=0CCkQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false |year=2010 |publisher=Random House Digital |location=New York |isbn=0-385-53108-7}}</ref>
 
Điều 121, phần VIII của [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] đưa ra định nghĩa "đảo" chuẩn mực hơn: đó "là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thuỷ triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước."<ref>{{cite web |url=http://biengioilanhtho.gov.vn/TempFiles/ConguocLuatbien1982.pdf |title=Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển [bản dịch tiếng Việt] |publisher=Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ |accessdate=2012/8/29}}</ref>
 
Có thể phân loại đảo thành hai nhóm chính: đảo lục địa và đảo đại dương; ngoài ra còn có [[đảo nhân tạo]].
 
== Đảo lục địa ==
[[FileHình:Isla Brasilera 57.62646W 30.18248S.jpg|thumbnhỏ|300px|Đảo Brasilera nằm giữa sông ở biên giới Brasil, Uruguay và Argentina]]
'''Đảo lục địa''' là một phần đất đai nằm trên thềm lục địa của một lục địa nào đó, ví dụ:
* Nằm trên thềm lục địa châu Âu có [[đảo Anh]], [[đảo Ireland]], [[Sicilia|đảo Sicilia]]
Dòng 23:
Đảo núi lửa là những hòn đảo được hình thành do sự hoạt động của [[núi lửa]], phun trào ra [[dung nham]]. Khối lượng lớn dung nham được phun lên, sau đó nguội dần, tạo thành những hòn đảo.
 
[[FileHình:Sarigan Aerial.jpg|thumbnhỏ|300px|Đảo núi lửa Sarigan thuộc quần đảo Bắc Mariana]]
Các đảo đại dương có nguồn gốc núi lửa khá đa dạng về cách thức hình thành.
* Loại thứ nhất được tìm thấy trên vòng cung đảo núi lửa. Những đảo này nổi lên từ các núi lửa khi mảng địa chất bị hút chìm (''subduction'') xuống dưới một mảng địa tầng khác. Ví dụ: quần đảo Mariana, [[quần đảo Aleut]] và phần lớn [[Tonga]] thuộc Thái Bình Dương.
* Loại thứ hai hình thành khi đứt gãy đại dương vươn khỏi mặt biển. Ví dụ: [[Iceland]] và Jan Mayen ở Đại Tây Dương.
* Loại thứ ba hình thành ngay trên các điểm nóng núi lửa. Một mảng địa chất dịch chuyển lên phía trên của điểm nóng núi lửa, sau đó nứt gãy ra, khiến dung nham phun lên và tạo thành mỗi chuỗi các hòn đảo. Sau một khoảng thời gian lâu dài với các tác động của chuyển động đẳng tĩnh và xói mòn, cuối cùng các đảo này chìm xuống và trở thành các núi biển. Sự dịch chuyển của mảng địa chất trên điểm nóng núi lửa tạo nên chuỗi đảo nằm dọc theo hướng di chuyển của mảng địa chất, ví dụ [[quần đảo Hawaii]] và [[quần đảo Australes]] thuộc Thái Bình Dương, [[đảo Surtsey|Surtsey]] thuộc Đại Tây Dương.
 
[[File:Bokak_Atoll.png|nhỏ|Đảo san hô vòng Bokak thuộc quần đảo Marshall]]
=== Đảo san hô ===
{{Main|Rạn san hôChính|Đảo san hô vòng|Đảo san hô}}
[[Hình:Heron Island, Australia - View of Island from helicopter.JPG|nhỏ|300px|''Đảo Heron'' là một [[cồn (đảo)|cồn cát]] san hô thuộc [[rạn san hô Great Barrier]]]]
[[Đảo san hô]] là loại đảo nhiệt đới được hình thành từ khung xương [[san hô]] và các sinh vật có liên quan với san hô đó.<ref>{{cite web |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/137072/coral-island |title=Coral island |publisher=Encyclopædia Britannica |accessdate=2012/8/29 |language=[[tiếng Anh]]}}</ref> Loại đảo này thường gặp ở những khu vực biển nông hoặc xung quanh đảo núi lửa.
 
''Đảo san hô vòng'' (''atoll'') là một khái niệm dễ gây nhầm lẫn do hạn chế từ phía ngôn ngữ. Thực chất "đảo" san hô vòng là một rạn san hô (''coral reef'') rào lấy một [[phá]] nước (''lagoon'') ở giữa.<ref name="ci">{{cite web |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/13707241543/coral-islandatoll |title= Atoll (coral reef) |publisher=Encyclopædia Britannica |accessdate=2012/8/29 |language=[[tiếng Anh]]}}</ref> Loại cấu tạo này hình thành khi san hô phát triển trên một đảo núi lửa đã bị xói mòn và chìm xuống nước trước đó. Thường thì "đảo" san hô vòng chìm ngập dưới mặt biển khi thuỷ triều lên; tại những chỗ cao trên vành san hô, có thể nổi lên những đảo thấp và phẳng, nơi một số nhóm người tìm đến sinh sống.<ref name="ci" /> Do vậy, đảo san hô vòng có thể là ''đảo'' (hoặc bao gồm ''đảo'') theo định nghĩa ban đầu nếu vẫn nổi trên mặt nước ngay cả khi thuỷ triều lên nhưng cũng có thể không phải là ''đảo'' nếu chìm ngập dưới nước.
 
Trong [[biển Đông]] có hai quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]],. nơiNơi đây tuy có rất nhiều "đảo" san hô vòng (và rạn san hô thông thường (đa phần ngập chìm dưới nước khi thuỷ triều lên) nhưng chỉ có một số ít là đảo san hô và [[cồn (đảo)|đảocồn cát nhỏ]]. Việc dùng từ sai, ví dụ sử dụng khái niệm "đảo" chomột cáccách thựctuỳ thểtiện địa lí không phải "đảo" như rạn san hô, đảo san hô vòng,...rất dễsẽ dẫn đến sự hiểunhầm lầmlẫn về bản chất địa lí.
 
<!--
Hàng 46 ⟶ 47:
*[[Quần đảo Trường Sa]] ([[Khánh Hoà]])
-->
 
== Mười đảo lớn nhất thế giới ==
{| class="wikitable"
Dòng 78:
* [[Bạch Long Vĩ]]
* [[Quần đảo Cát Bà]]
* Quần đảo [[Hoàng Sa]]
* [[Quần đảo Trường sa]]
* [[Cồn Cỏ]]
* [[Quần đảo [[Hoàng Sa]]
* [[Lý Sơn]]
* [[Côn Đảo]]
* [[Phú Quý]]
* [[Quần đảo Trường saSa]]
* [[Côn Đảo]]
* [[Phú Quốc]]
* [[Đảo Long Sơn|Long Sơn]]
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
{{Commonscat|Islands}}
{{tham khảo}}
{{Sơ khai địa lý}}
[[Thể loại:Đảo| ]]
[[Thể loại:Địa lý học]]