Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Theo tiêu chí thể thơ, có thể chia vè thành các loại: vè lục bát, vè nói lối... Theo tiêu chí đề tài, nội dung phản ánh, có thể phân vè thành các tiểu loại:
*'''Về loài vật, cây trái, sự vật''': ‘‘Vè chim chóc’’, ‘‘Vè trái cây’’, ‘‘Vè cá’’, ‘‘Vè rau’’, ‘‘Vè các thứ lúa’’, ‘‘Vè rắn U Minh’’, ‘‘Vè nói ngược’’, ‘‘Vè nói láo’’...
:Ví dụ bài '''Vè con ve''':
:''Lại truyền ra khắp hết bốn phương,
:''Đem bảng dán chư châu thiên hạ.
:''Gái nào đành dạ,
:''Mà giết đặng chồng.
:''Chém lấy đầu đem nạp bệ rồng,
:''Vua phong chức Hoàng Tôn quận chúa.''
:''Có một nàng Nữ Tố''
:''Thật là gái vô song''
:''Nghe lệnh truyền như hoả ngộ phong''
:''Thấy bảng dán, dường như đắc thuỷ...''
*'''Vè thế sự (vè sinh hoạt xã hội)''': loại vè này, bên cạnh tính thời sự, tính địa phương rất nổi bật với xu hướng chung là trào phúng: ‘‘Vè thách cưới’’, ‘‘Vè chửa hoang’’, ‘‘Vè uống rượu’’, ‘‘Vè nói dóc’’, ‘‘Vè đánh bạc’’, ‘‘Vè đi bối’’...; vè ghi nhận thực trạng đời sống nhân dân: ‘‘Vè bão năm Tỵ’’, ‘‘Vè Cầu Ngói, chợ Liễu’’, ‘‘Vè thầy cai’’, ‘‘Vè đi phu Cửa Rào’’, ‘‘Vè Cải dịch y phục’’, ‘‘Vè chăn trâu’’, ‘‘Vè đi ở’’, ‘‘Vè chồng chung’’, ‘‘Vè vạn cấy’’, ‘‘Vè đi phu’’...
*'''Vè lịch sử''': thường hòa quyện sự chân thật lịch sử và sự hư cấu thần kỳ. Vè lịch sử là lịch sử không thành văn của nhân dân, gồm 2 mảng lớn.
Hàng 22 ⟶ 33:
 
Vè có thể là thơ thể vãn với 3, 4, 5 tiếng một câu nhanh gọn, sắc bén thích hợp yêu cầu tự sự. Thể lục bát dàn trải thích hợp yêu cầu trữ tình. Có bài vè kết hợp cả hai thể thơ: ‘‘Vè Tây cướp nước’’, ‘‘Vè giữ trâu’’... có khi kết hợp yếu tố trữ tình theo yêu cầu biểu hiện nội dung bài vè: ‘‘Vè trước họa giặc Pháp’’...
 
 
 
==Liên kết ngoài==