Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Như Khuê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pvloc90 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 34:
 
Tuy nhiên, Phạm Thế Ngũ cũng như trước đó là Phạm Quỳnh và Vũ Ngọc Phan, đều có chung ý kiến là: ''Trong suốt tập thơ này, chỉ lựa được một hạt châu duy nhất, đó là bài ''Bể thảm'' (xem bên dưới). Đây là bài thơ nổi tiếng nhất, góp phần làm cho “thơ thời kỳ 1910 - 1930 đầy tính chất bi luỵ: người khóc vợ ([[Đông Hồ]]) , kẻ khóc chồng ([[Tương Phố]]), riêng Đoàn Như Khuê thì khóc đời!
:''Bể thảm mênh mông sóng lụt trời!
:''Khách trần chèo một lá thuyền chơi
:''Thuyền ai ngược gió ai xuôi gió,
:''Coi lại cùng trong bể thảm thôi!”
:''(Bể thẳm)
 
Phạm Thế Ngũ cũng đã trích dẫn thêm hai đoạn thơ sau, kèm theo lời giới thiệu: ''Đây, một vài câu thơ buồn khác hòa chung với cái điệu buồn của cả thời đại''.
 
Hàng 48 ⟶ 53:
:''Thêm giật mình cho trận gió lau.''
:(Trời thu nhớ nhà)
 
Ông còn có bài thơ ''Thuyền chơi Bạch Đằng Giang'' gửi gắm tâm sự của người dân mất nước:
:''Kìa Bạch Đằng Giang dải nước xanh,
:''Khi thì gươm giáo lúc đàn sênh.
:''Bức tranh sơn thuỷ nhìn như vẽ,
:''Lớp sóng tang thương nghĩ giật mình.
:''Thấp thoáng người xưa qua bóng hạc,
:''Bâng khuâng canh vắng thoảng chuông kình.
:''Nỗi lòng muốn hỏi nghìn năm trước,
:''Mây kéo lưng giời nước uốn quanh.
 
== Chú thích ==