Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Suy luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
BigRi (thảo luận | đóng góp)
n Sửa bổ sung mục SUY LUẬN
BigRi (thảo luận | đóng góp)
Chuyển đổi mục Suy Luận vào mục Lập luận
Dòng 1:
xem [[ Lập luận]]
Suy luận, cùng với [[trực giác ]] là các phương pháp thuộc về [[nhận thức tự phát]].
 
Suy luận, là một phương pháp quan trọng để nhận thức và tìm kiếm chân lý.
 
Nhận thức suy luận là kiểu nhận thức gián tiếp. Nhận thức một định lý toán học, một định luật khoa học ... đều là nhờ suy luận. Vì rằng suy luận nhất thiết đòi hỏi phải có trung gian, là những [[phán đoán]], những [[khái niệm ]]. Ví dụ để nhận biết sự tương đương giữa A và C khi A=B, B=C,thì phải sử dụng các khái niệm phương trình, số hạng, về sự tương đương.
 
Suy luận có tính trừu tượng và tổng quát. SUY LUẬN dựa vào phán đoán, khái niệm mà chúng ta phải thừa nhận là khái niệm bao giờ cũng trừu tượng và tổng quát. Ví dụ khái niệm " người" chỉ định tất cả mọi người và nói lên đặc tính chung của loài người, chứ không nói đến tính riêng biệt như tính chất thông thái vượt trội của [[Socrates]], dũng mãnh như [[Hercules]]...hay tính ích kỷ, tham lam, nhỏ nhen...của cá nhân nào đó.
 
Suy luận bao giờ cũng gắn liền với ngôn ngữ và đó là điểm khác biệt với [[trực giác ]]. Vì thế điều gì nhận biết được nhờ suy luận, thì có thể làm cho người khác hiểu trọn vẹn nó thông qua ngôn ngữ chuẩn xác. Khi bạn được nghe chứng minh một điều gì, bạn sẽ hiểu điều này như người đã chứng minh nó cho bạn.
 
 
Có 3 hình thức ( 3 cách ) suy luận:
 
*[[Suy luận diễn dịch]],
 
*[[Suy luận qui nạp ]]
 
*[[Suy luận loại suy]].
 
 
[[Thể loại:Triết học]]
[[Thể loại: Logic]]