Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Quý Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
==Tiểu sử==
Ông sinh năm [[Quý Mùi]] ([[1883]]) tại [[Phan Thiết]], tỉnh [[Bình Thuận]]. Cha ông là quan [[nhà Nguyễn]] và là danh sĩ [[Nguyễn Thông]] ([[1827]]-[[1884]])., (Hiệnquan ở Quận 3 Thành phố Sài Gòn có con đường mang têntriều Nguyễn. Thông, nối từ đường Điện Biên Phủ chạy về hướng ga xe lửa Sài Gòn).
 
Thời trẻ, ông ra học ở [[Quảng Nam]] với thầy [[Trần Quý Cáp]]. Năm [[1905]], ông theo [[Phan Chu Trinh]], [[Huỳnh Thúc Kháng]] và [[Trần Quý Cáp]] vào Nam cổ động [[phong trào Duy Tân]]. Khi đến [[Phan Thiết]], ông đưa ba nhà yêu nước ấy đến ngụ tại "Ngọa du sào" của cha (lúc này Nguyễn Thông đã mất).
Dòng 14:
[[Tập tin:Cổng trường Dục Thanh.jpg‎|phải|nhỏ|250px|Trường Dục Thanh]]
Theo sự phân công, Nguyễn Quý Anh được đặc trách trông nom trường Dục Thanh (Giám hiệu) cho đến khi trường đóng cửa vào năm [[1912]].

Năm [[1917]], ông được cử làm Tổng lý (Giám đốc) thay cho Hồ Tá Bang, để ông này lãnh nhiệm vụ Nghị trưởng (Chủ tịch Hội đồng Quản trị). Sau đó, Tổng cuộc công Tyty Liên Thành chính thức dời vào [[Chợ Lớn]], và Nguyễn Quý Anh giữ chức vụ vừa kểtrên cho đến khi mất.
Năm [[Mậu Dần]] ([[1938]]), ông qua đời tại Chợ Lớn lúc 55 tuổi, an táng tại [[Phú Nhuận]] (nay thuộc [[Thành phố Hồ Chí Minh]]).
 
Để ghi công ông, một danh nhân của đất Việt, từ tháng 6 năm 2012 tạiHội phườngđồng TânNhân Sơndân Nhì,TP QuậnHồ TânChí Phú,Minh Thànhđã phốđặt Sàitên GònNguyễn đãQúy Anh cho một1 con đường mangtại tênphường NguyễnTân QúySơn AnhNhì, Quận Tân Phú. Con đường này trước đó vốn là con hẻm 249 Tân Kỳ Tân Quý.
Tại [[thành phố Huế]] từ lâu cũng đã có một con đường mang tên Nguyễn Quý Anh <ref>Xem: [http://www3.thuathienhue.gov.vn/GeographyBook/Default.aspx?sel=3&id=1455].</ref>.
 
==Xem thêm==