Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Quang Chiêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Demon Witch (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Dòng 2:
 
== Thân thế ==
Ông quê ở [[Mỏ Cày]], [[Bến Tre]] lớn lên trong gia đình vốn có truyền thống [[Nho học]] nhưng có học trường Tây. Ông có [[quốc tịch]] [[Pháp]]<ref>Người dân xứ nhượng địa [[Nam Kỳ]], [[Đà Nẵng]], [[Hải Phòng]] chỉ cần làm thủ tục là đương nhiên có quốc tịch Pháp</ref>. Ông được gia đình gửi sang [[Algérie]] rồi sang Pháp học ở trường'' École Coloniale'' từ năm 1894. Ba năm sau ông là người Việt đầu tiên đỗ bằng [[kỹ sư]] [[canh nông]] (''ingénieur agronome'') của Pháp. Vua [[Hàm Nghi]] bấy giờ bị Pháp đày sang Algérie và ông là người Việt duy nhất được vào thăm cựu hoàng lúc đó<ref name="ReferenceA">Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 256.</ref>.
 
Bùi Quang Chiêu kết hôn với bà Vương Thị Y và có 6 người con,<ref>[http://intersections.anu.edu.au/issue21/peters.htm Cộng đồng người Hoa tại Việt Nam]</ref> trong số đó có Louis và Henriette học [[y khoa]] ở Pháp. Camille theo học ở Haute École de Commerce. Hélène và Madeleine không đi du học.
Dòng 11:
Sau khi về nước ông hưởng ứng phong trào [[Đông Kinh Nghĩa Thục]] mở mang dân trí, ông liên lạc với các nhà trí thức [[Nam Kỳ]] nổi tiếng và cùng chí hướng như luật sư [[Dương Văn Giáo]], [[Diệp Văn Kỳ]], nhà báo [[Nguyễn Phan Long]], bác sĩ [[Trần Như Lân]], bác sĩ [[Nguyễn Văn Thinh]].
 
Bùi Quang Chiêu cũng cổ động cho [[phong trào Duy Tân]] của [[Phan Châu Trinh]] cũng như phong trào [[Đông Du]] của [[Phan Bội Châu]]. Năm 1919 ông thành lập [[Đảng Lập hiến Đông Dương]], vận động đòi tự trị cho Việt Nam <ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 256.<name="ReferenceA"/ref> để lần hồi giành lại độc lập hoàn toàn. Đảng Lập Hiến dùng 3 tờ báo: ''La Tribune Indochinoise'', ''L'Echo Annamite'' và ''Đuốc Nhà Nam'' làm diễn đàn.
 
Bùi Quang Chiêu cũng là đảng viên đảng Cấp tiến và Xã hội Chủ nghĩa Cấp tiến của Pháp ([[tiếng Pháp]]: Parti Radical et Radical-Socialiste)<ref>[http://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:jjV2xbVP7yMJ:namkyluctinh.org/a-lichsu/rbsmith-nbac-bqchieu.pdf+t%E1%BA%A9y+chay+1919&hl=en&gl=us&pid=bl&srcid=ADGEESgzPv2h-pMDDLZ6NbatXdDQsFRBqgWtH5lCYh_dnf7tgcbOKFXRcLeA7oV-xyiK7qVMhqiqeNi8cB9wLGHfAVqMGbQADce2I1p2cBteMj6sz-4xvwEC8yvNjWyU84NrIVGVuu2s&sig=AHIEtbQTHLbPoHDkLb_xHCyPdYScKG0BTQ "BÙI QUANG CHIÊU VÀ ĐẢNG LẬP HIẾN TẠI NAM KỲ THUỘC PHÁP, 1917-30"] tr 7</ref> nên nhân lúc [[Alexandre Varenne]] của đảng Xã hội Cấp tiến Pháp được bổ nhiệm làm [[toàn quyền Đông Dương|toàn quyền]] vào năm 1926 với hứa hẹn cải tổ cai trị ở [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]], Bùi Quang Chiêu lại sang Pháp vận động chính giới Pháp với loạt bài "Pour le Dominion Indochinois"<ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 259.</ref>. Ông đưa ra "Bản yêu sách 9 điều khoản" gồm:
#[[Tự do đingôn lạiluận]],
TẠI NAM KỲ THUỘC PHÁP, 1917-30"] tr 7</ref> nên nhân lúc [[Alexandre Varenne]] của đảng Xã hội Cấp tiến Pháp được bổ nhiệm làm [[toàn quyền Đông Dương|toàn quyền]] vào năm 1926 với hứa hẹn cải tổ cai trị ở [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]], Bùi Quang Chiêu lại sang Pháp vận động chính giới Pháp với loạt bài "Pour le Dominion Indochinois"<ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 259.</ref>. Ông đưa ra "Bản yêu sách 9 điều khoản" gồm:
#[[Tự do ngônbáo luậnchí]],
#[[Tự do báolập chíhội|Tự do hội họp và lập hội]],
#Tự do đi lại,
#[[Tự do lập hội|Tự do hội họp và lập hội]],
#Cải cách giáo dục,
#Tự do đi lại,
#Điều chỉnh chế độ lương bổng cho công bằng giữa người Pháp và người Việt,
#Cải cách giáo dục,
#Nới rộng quyền đại diện chính trị,
#Điều chỉnh chế độ lương bổng cho công bằng giữa người Pháp và người Việt,
#Nâng cao đời sống lao động,
#Nới rộng quyền đại diện chính trị,
#Bãi bỏ độc quyền kinh tế<ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 234.</ref>.
#Nâng cao đời sống lao động,
#Bãi bỏ độc quyền kinh tế<ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 234.</ref>.
 
Với thanh thế đó, ông về lại [[Sài Gòn]] tranh cử cuộc bầu cử tháng 10 năm 1926. Kết quả là ông cùng 9 đảng viên đảng Lập Hiến đắc cử [[Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ]], chiếm trọn 10 ghế của người bản xứ. Ông được bầu làm Phó chủ tịch Hội đồng. Năm 1927 nhờ sự vận động của ông cùng các nhân sĩ khác như [[Phan Văn Trường]] , [[Huỳnh Thúc Kháng]], [[Nguyễn An Ninh]], [[Vũ Đình Dy]] và Nguyễn Phan Long, người Pháp mới bãi bỏ điều kiện Pháp tịch cho những học sinh muốn sang Pháp du học<ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 237.</ref> Cũng vì quan tâm đến việc giáo dục, ông mở tư thục "An Nam Học đường" ở Sài Gòn. Hoạt động chính trị của ông bị nhà chức trách cho là bài Pháp nên ông và báo ''La Tribune Indochinoise'' bị liệt danh vào "sổ đen" của mật thám Pháp<ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 257.</ref>.
Hàng 45 ⟶ 44:
*[[Henriette Bùi Quang Chiêu]]
 
[[Thể_loạiThể loại:Sinh 1871]]
[[Thể_loạiThể loại:Mất 1945]]
[[Thể_loạiThể loại:Người Bến Tre]]
[[Thể loại:Đảng Lập hiến Đông Dương]]
[[Thể loại:Chính khách Việt Nam bị ám sát]]