Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cù lao Phố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Airwalker (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Dòng 1:
[[Tập tin:Một nhánh sông Đồng Nai chảy qua cù lao Phố.jpg|nhỏ|phải|200px|Một nhánh sông Đồng Nai chảy qua Cù lao Phố. Cầu trong ảnh là cầu Ghềnh.<ref> Thông tin thêm: Tối này 6 tháng 2 năm 2011 tại cầu Ghềnh đã xảy ra [[tai nạn giao thông]] thảm khốc giữa [[xe lửa]] và [[xe ô tô]] [http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm]</ref>]]
'''Cù lao Phố''' là một cù lao nằm trên [[sông Đồng Nai]], nay là xã [[Hiệp Hòa, Biên Hòa|Hiệp Hòa]] thuộc thành phố [[Biên Hòa]], tỉnh [[Đồng Nai]], [[Việt Nam]].
Dòng 5:
Sông Đồng Nai chảy đến một khúc quanh thì tự chia ra làm hai nhánh ôm trọn một dải đất sa bồi. Dải đất đó chính là Cù lao Phố, nằm ở phía Đông-Nam của thành phố [[Biên Hòa]], tên hành chính hiện nay là xã [[Hiệp Hòa]] với tổng diện tích đất đai là 694,6495[[ha]].
 
Cù lao Phố còn được gọi là ''Đông Phố, Giản Phố'' <ref>Theo GS. Nghiêm Toản, thì: Đông Phố, thực ra là "Giản Phố", vì lẽ chữ "Giản" và chữ "Đông" viết theo [[chữ Hán]] nét gần giống nhau, chỉ khác hai chấm thay vì một nét. Truy thêm, "Giản Phố" do "Giản Phố Trại" mà ra, và "Giản Phố Trại" tức là "Cambodia" do người Tàu âm ra tiếng của họ và vẫn đọc "Kan-pou-tchai", tức "Cambodge" ([[Campuchia]]) ngày nay. Như vậy, nên gọi "Giản Phố" hơn là "Đông Phố", nhưng cái gì cũng không mạnh hơn thông tục. Theo </ref>, ''Cù Châu'' <ref>[[Trịnh Hoài Đức]] giải thích: "Cù Châu là nói địa thế khuất khúc hình như con rồng có sừng (Hoa Cù) uốn giỡn với nước nên nhân đó gọi tên" ''([[Gia Định thành thông chí]])''.</ref>, ''Nông Nại Đại Phố'' <ref> Nông Nại đại phố tức là "[[Chợ Lớn]] của xứ Đồng Nai". Đồng Nai âm theo tiếng [[Quảng Đông]] là Nông Nại, do họ không phát âm được chữ “Đ” trong địa danh [[Đồng Nai]].</ref>.
Tuy nằm cách biển nhưng là nơi sông sâu, nước chảy có thể đi đến mọi miền.
 
Dòng 32:
*Năm [[1747]], một nhóm khách thương người [[Phúc Kiến]] qua lại buôn bán, thấy Cù lao Phố rất giàu có nên dậy lòng tham muốn chiếm lấy để làm chỗ dung thân lâu dài. Cuộc bạo loạn do Lý Văn Quang (tự xưng là Giản Phố Đại vương) cầm đầu, đánh úp dinh Trấn Biên (tiền thân của Biên Hòa sau này), giết chết Nguyễn Cư Cẩn (tước Cẩn Thành hầu) là người cai quản dinh. Tin cấp báo về [[Thuận Hóa]], chúa Vũ vương ([[Nguyễn Phúc Khoát]]) liền sai cai cơ Tống Phước Đại (tước Đại Thắng hầu) đang đóng ở Mô Xoài đem binh vào cứu viện. Tống Phước Đại phá tan đạo quân của Lý Văn Quang, bắt được chúa đảng cùng đồng bọn 57 người. Tuy dẹp được cuộc bạo loạn, nhưng Cù lao Phố cũng đã chịu nhiều thiệt hại.
 
*Năm [[1776]] và [[1777]], quân [[Tây Sơn]] đã đến đàn áp những [[người Hoa]] ở cù lao Phố vì họ đã ủng hộ [[Nguyễn Phúc Ánh]]<ref>Xem chi tiết trong bài của Huỳnh Ngọc Trảng [http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=1051&Itemid=118] và báo Đồng Nai [http://www.skydoor.net/place/C%C3%B9_Lao_Ph%E1%BB%91].</ref>. Sơn Nam viết:
:''Năm 1776 và 1777, quân [[Phong trào Tây Sơn|Tây Sơn]] tràn vào [[Gia Định]], đánh Cù lao Phố "chiếm dỡ lấy phòng ốc, gạch đá, tài vật chở về Quy Nhơn''<ref>Đi và Viết. Tạp chí Xưa & Nay - NXB Văn hóa Sài Gòn, 2008, tr. 99.</ref>. Sau khi chợ búa cùng phố xá bị tàn phá nặng nề, các thương gia [[người Hoa]] rủ nhau xuống vùng [[Chợ Lớn]] (nay là Quận 5 và Quận 6, thuộc [[Thành phố Hồ Chí Minh]]), sáp nhập với xã Minh Hương <ref>Trước sự kiện này, có thể vì lý do kinh tế, một bộ phận của nhóm Trần Thượng Xuyên, từ xã Thanh Hà ở Cù lao Phố (thuộc Trấn Biên), tự tách ra để đến ở trung tâm quận 5, thuộc [[Thành phố Hồ Chí Minh]] hiện nay, và thành lập xã Minh Hương vào năm [[1698]], đúng như [[Trịnh Hoài Đức]] đã ghi: "Từ đó, con cháu người Tàu...ở Phiên Trấn lập thành xã Minh Hương rồi ghép vào sổ hộ tịch". Năm [[1885]], [[Trương Vĩnh Ký]] chỉ rõ: "Địa phận nằm giữa đường Marins (xưa là [[Đồng Khánh]], nay là [[Trần Hưng Đạo]]) với mé rạch Chợ Lớn, là nơi trú ngụ của người Minh Hương. Còn đền Trần Tướng quân, thờ Trần Thượng Xuyên, là lãnh tụ người Hoa sang tị nạn ở Việt Nam từ [[1679]] rồi nhận chức quan với chúa Nguyễn và có công lập chợ phố ở [[Sài Gòn]]". Như vậy có thể nói, năm [[1778]] không phải là niên đại khai sinh của Chợ Sài Gòn tức Chợ Lớn ngày nay, mà rất có thể là thời điểm người Việt gốc Hoa ở xã Thanh Hà tự sáp nhập với xã Minh Hương mà thôi...(sách ''Địa chí văn hóa TP. HCM'' phần [[Lịch sử]], NXB. TP. HCM, 1987, tr. 164-165).</ref> sinh sống và lập những cơ sở thương mãi khác cho đến nay...
Kể từ đó, vùng Cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại của [[Đàng Trong]] mà thay vào đó là [[Chợ Lớn]] và [[Mỹ Tho]].
Dòng 58:
[[Thể loại:Di tích tại Đồng Nai|C]]
[[Thể loại:Du lịch Đồng Nai]]
[[Thể_loạiThể loại:Biên Hòa]]
 
[[nl:Phố]]