Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đức Bình (giáo sư)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Dòng 9:
*Năm 1984, ông được [[Nhà nước Việt Nam]] công nhận chức danh Giáo sư Triết học.
*Năm 1986, ông được bầu Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] khóa VI.
*Năm 1991, là Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII|khóa VII]].
*Tháng 6 năm [[1996]] ông được tái trúng cử vào Bộ Chính trị [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII|khóa VIII]], giữ chức Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương kiêm Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
* Ông đã nghỉ hưu từ tháng 1 tháng 2008.
 
==Quan điểm chính trị==
Quan điểm chính trị của ông gắn bó với [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] truyền thống. Trước [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X]] (khai mạc ngày 18 tháng 4 năm 2006) ông có viết một số bài đăng báo góp ý dự thảo văn kiện Đại hội Đảng. Ông suy tư: "Điều tôi băn khoăn, trăn trở ở chỗ: tư duy lý luận của chúng ta về chủ nghĩa xã hội lâu nay đã thật sự độc lập tự chủ hay chưa, đã thật sự sáng tạo trên mảnh đất [[Việt Nam]] hay chưa? [[Trung Quốc]] nói "chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc". Vậy Việt Nam đã thật sự có một lý luận và đường lối của mình tiến lên [[chủ nghĩa xã hội]] trong thời kỳ quá độ hay chưa?" <ref>Báo Nhân Dân đăng ngày 23/2/2006.</ref> <ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=124580&ChannelID=3 VN đã thật sự có một lý luận và đường lối của mình tiến lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ hay chưa?] -<small>Báo tuổi trẻ Thứ Bảy, 25/02/2006, xem được tới ngày 20/11/2007.-</small></ref>. Khi nói đến vấn đề đảng viên được làm kinh tế, ông phê phán: "Dự thảo mới vẫn tránh nói [[kinh tế tư bản]] tư nhân mà đưa lẫn vào trong một biến báo mới: "''Đảng viên làm [[kinh tế tư nhân]] không giới hạn về qui mô''". Điều đó có nghĩa là gì? Có nghĩa là có thể làm giàu hết cỡ, làm [[tư bản tư nhân]] hết cỡ, có thể bóc lột hết cỡ mà (với những điều kiện nhất định?) có thể được làm đảng viên, như vậy có trái sờ sờ với "lẽ tự nhiên" như Bác Hồ nói không?". "Nhưng tại sao một chính sách mới của Đảng quan trọng như thế mà lại không nói thẳng thắn, đàng hoàng, minh bạch, thậm chí không gọi sự vật đúng tên của nó? Chỉ riêng điều đó đã là một điểm yếu căn bản của “quan điểm mới”".
 
Ông không đồng ý với báo cáo của đại hội vì đảng viên, “không thể vừa là chiến sĩ cộng sản lấy việc xóa bỏ chế độ bóc lột làm lý tưởng đời mình, lại vừa làm ông chủ tư bản lấy bóc lột lợi nhuận làm lẽ sống”<br/>
Dòng 43:
 
[[Thể loại:Người Hà Tĩnh]]
[[Thể_loạiThể loại:Nhà giáo nhân dân]]
[[Thể loại:Nhà nghiên cứu triết học Việt Nam|N]]
[[Thể loại:Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]