Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cứu rỗi trong Kitô giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm nn:Frelse
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Kitô giáo}}
 
'''Cứu rỗi''' có nghĩa là giải thoát khỏi một tình trạng hiểm nghèo hoặc không được như ý. Trong [[thần học]], sự cứu rỗi là một ý niệm trừu tượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. [[Cơ Đốc giáo]] định nghĩa cứu rỗi là giải cứu khỏi sự câu thúc của tội lỗi và sự đoán phạt để có thể nhận lãnh sự sống đời đời của [[Thiên Chúa]].
Hàng 13 ⟶ 12:
Phần lớn tín hữu Cơ Đốc đều đồng ý rằng con người được dựng nên là vô tội, tội lỗi chỉ xuất hiện sau khi con người sa ngã, và vì vậy, cần có một [[Cứu Chúa]] (''Savior'') để đem con người trở lại với mối tương giao vốn có với [[Thiên Chúa]]. Cứu Chúa là đấng cứu chuộc con người khỏi [[tội lỗi]], và Chúa Giê-xu là Cứu Chúa.
=== Cơ Đốc giáo phương Tây ===
Theo Cơ Đốc giáo phương Tây, thần học về sự cứu rỗi bao gồm các chủ đề như [[sự chuộc tội]], [[hoà giải]], [[ân điển]], [[sự xưng công chính]], [[quyền tể trị]] của Thiên Chúa, và [[ý chí tự do]] của con người. Nhiều cách giải thích khác nhau về từng chủ đề được tìm thấy trong thần học [[Công giáo]] và thần học [[Kháng Cách]]. Trong cộng đồng Kháng Cách, sự dị biệt này lập nền trên hai trường phái thần học, một theo tư tưởng [[John Calvin|Calvin]], hệ tư tưởng còn lại theo sự dạy dỗ của [[Arminus]]; về sau còn có các nhà [[thần học]] khác xác lập những học thuyết dung hoà dựa trên hai hệ tư tưởng này.
 
{{Portal|Cơ Đốc giáo}}
Giáo lý Công giáo dạy rằng cứu rỗi không chỉ đơn giản là được giải cứu khỏi tội lỗi và sức mạnh của tội lỗi: Sự cứu rỗi của Thiên Chúa không chỉ giải thoát mà còn ban thưởng cho chúng ta. Hành động của Thiên Chúa là một sự giải cứu tích cực nhằm đem con người vào địa vị siêu nhiên, nhận lãnh sự sống vĩnh cữu và cao quí hơn cuộc sống trần gian, hiệp nhất trong một thân thể với [[Giê-xu|Chúa Cơ Đốc]], một trong ba thân vị của [[Ba Ngôi]], để nhận lãnh phẩm giá làm con Thiên Chúa và ''“sẽ thấy Ngài như vốn có thật vậy”'' (1 Giăng 3. 2) để có thể tương giao trong sự sống và tình yêu với Ba Ngôi và với các thánh ([[Giáo lý Giáo hội Công giáo]], 1023-1025, 1243, 1265-1270, 2009).