Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 77:
 
===Đợt 2 (8 tháng 1 - 25 tháng 2 năm 1952)===
Ngày 6/1/1952 Xalăng quyết định rút toàn bộ lực lượng trên tuyến sông Đà, chỉ để lại cụm cứ điểm Đan Khê - Là Phù. Tất cả lực lƣợnglượng rút về được tăng cường cho tuyến phòng ngự [[thị xã Hòa Bình]] - Đường số 6, quyết định này chưa kịp thực hiện thì đợt tiến công thứ 3 của QĐNDVN bắt đầu.
 
QĐNDVN chuyển hướng tiến công chủ yếu sang đường 6 và bao vây thị xã Hoà Bình: tập kích tiêu diệt trận địa pháo và 4 vị trí [[quân đội Pháp]] ở trung tâm và ngoại vi thị xã; đánh cắt giao thông, làm tê liệt vân chuyển của [[quân đội Pháp]] trên đường 6. Trong vòng không đầy 1 giờ hai tiểu đoàn của trung đoàn 36 đã tiêu diệt gọn 4 vị trí Đồi Cháy, Đồi Dè, Khuỷu, Dậm và 1 trận địa pháo, nhưng đánh cứ điểm Pheo (xem trận Pheo, 7 tháng 1 năm 1952) và Đầm Huống không thành công.
 
Xóm Pheo, một tiền đồn cách 5 km về phía bắc Hoà Bình do thiếu tá Roux và tiểu đoàn 2 Lê dương trấn giữ, bị trung đoàn 102 QĐNDVN tấn công. 50 khẩu [[sơn pháo]] 75 ly và [[pháo không giật]] của QĐNDVN nhả đạn vào đồn. Đến 1 giờ sáng thì QĐNDVN xung phong, dùng [[lựu đạn]] và mìn tràn vào các điểm phòng thủ. 700 phát trọng pháo 105 ly được các đồn Pháp bắn yểm trợ vào xung quanh đồn trong thời gian 15 phút QĐNDVN xung phong, cho đến lúc QĐNDVN tràn vào trong đồn và trận giáp la cà xảy ra, đến sáng thì QĐNDVN rút lui. Cả hai bên thiệt hại nhiều.
Bị bao vây, cô lập ở Hoà Bình, lại bị đánh mạnh ở trung du, đồng bằng, sáng 23-2 quân Pháp buộc phải rút khỏi Hoà Bình theo cách cuốn chiếu. 17 giờ ngày 22/2/1952, 5 tiểu đoàn Pháp ở thị xã lặng lẽ vượt sông Đà.
 
Mặc dầu thất bại trong trận tấn công Xóm Pheo, QĐNDVN cũng không rời bỏ khu vực Hoà Bình. Một mặt, QĐNDVN dùng chiến thuật ''"công đồn đả viện"'' và thường xuyên uy hiếp các đường tiếp tế thuỷ, bộ để cầm chân số lớn lính Pháp (riêng tại đường số 6, Pháp phải dùng tới 16 [[tiểu đoàn]] để bảo vệ), một mặt Việt minh mở một mặt trận khác về phía Phát Diệm, với các sư đoàn 320, 326 làm Pháp phải chia quân ra nhiều nơi, cạn hết quân dự trữ. Bộ chỉ huy Pháp lúng túng lo ngại.
[[Việt Minh]] không tổ chức tốt việc đánh [[quân đội Pháp]] rút lui nên chỉ diệt được một số, còn phần lớn [[quân đội Pháp]] chạy thoát về [[Xuân Mai]].
 
Bị bao vây, cô lập ở Hoà Bình, lại bị đánh mạnh ở trung du, đồng bằng, sáng 23-2 quân Pháp buộc phải rút khỏi Hoà Bình theo cách cuốn chiếu. 17 giờ ngày 22/2/1952, 5 tiểu đoàn Pháp ở thị xã lặng lẽ vượt sông Đà. Trung tá Ducourneau và đại tá Gilles chỉ huy cuộc triệt thoái. Hơn 1.000 dân Mường, 20.000 binh sĩ cùng các chiến cụ, đạn dược khí giới vượt qua sông, tiến về Hà Nội bằng đường số 6.
 
[[Việt Minh]] không tổ chức tốt việc đánh [[quân đội Pháp]] rút lui nên chỉ diệt được một số, còn phần lớn [[quân đội Pháp]] chạy thoát về [[Xuân Mai]]. Sau hai ngày ba đêm, đoàn quân Pháp về đến nơi. Đoàn quân hậu tập bị chặn đánh, thiệt hại khoảng 300 người chết và bị thương. Bộ chỉ huy Pháp mừng rỡ với sự tổn thất nhẹ như vậy.
 
==Kết quả==