Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật một lá mầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm ku:Liliopsida; sửa cách trình bày
n using AWB
Dòng 9:
|subdivision = Khoảng 10; xem văn bản.
| synonyms=
'''''Liliopsida''''' <small>Scopoli (1760)</small><br />
'''''Monocotyledoneae'''''<br />
'''''Monocotyledones'''''<br />
'''''Liliidae'''''<br />
'''''Monocotyledon'''''
}}
[[Tập tin:Wheat_closeWheat close-up.JPG|nhỏ|phải|240px|Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế]]
[[Tập tin:Hypoxis.jpg|nhỏ|phải|240px| ''Hypoxis decumbens'' [[Carolus Linnaeus|L.]] với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm]]
'''Thực vật một lá mầm''' là một nhóm các [[thực vật có hoa]] có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên [[Trái Đất]]. Tầm quan trọng kinh tế của chúng không phải là sự đánh giá quá cao. Hiện nay, người ta ước tính có khoảng 50.000-60.000 loài trong nhóm này<ref>[http://www.redlist.org/info/tables/table1Redlist.org www.redlist.org] tính là có 59.300 loài.</ref>.
 
Họ lớn nhất trong nhóm này cũng là họ lớn nhất trong thực vật có hoa là [[họ Phong lan]] (''Orchidaceae''), nhưng họ này đôi khi được coi như một [[bộ (sinh học)|bộ]], với khoảng trên 20.000 loài. Chúng có hoa rất phức tạp (và nổi bật), đặc biệt thích hợp với việc thụ phấn nhờ [[côn trùng]].
 
Họ có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong nhóm này (và trong thực vật có hoa) là [[họ Hòa thảo]] (hay họ Cỏ, họ Lúa), với danh pháp khoa học là ''Gramineae'' hay ''Poaceae''. Họ này bao gồm các loại [[ngũ cốc]] ([[lúa]], [[lúa mì]], [[ngô]] v.v.), các loài cỏ trên các bãi chăn thả gia súc cũng như các loại [[tre]], [[nứa]], [[trúc]], [[giang (thực vật)|giang]], [[luồng (thực vật)|luồng]] v.v. Họ cỏ (thật sự) này đã tiến hóa theo hướng khác và trở thành đặc biệt thích nghi với phương thức thụ phấn nhờ gió. Các loài cỏ sinh ra nhiều hoa nhỏ và các hoa này tập hợp lại với nhau thành bông rất dễ thấy ([[cụm hoa]]).
 
Một họ khác cũng đáng chú ý về mặt kinh tế là [[họ Cau]] (hay Cọ) với danh pháp khoa học là ''Palmae'' hay ''Arecaceae''.
 
== Tên gọi, đặc điểm ==
Dòng 36:
* '''Phấn hoa''': Ở thực vật một lá mầm, phấn hoa có một rãnh cắt hay một lỗ trong khi ở thực vật hai lá mầm là ba.
* '''Hạt''': Ở thực vật một lá mầm, phôi có một [[lá mầm]] trong khi phôi của [[thực vật hai lá mầm]] có hai lá mầm.
[[Tập tin:Onion_sliceOnion slice.jpg|nhỏ|phải|240px| Một lát cắt của củ hành, chỉ rõ các gân song song]]
* '''Thân cây''': Ở thực vật một lá mầm, các bó mạch trong thân cây là phân tán, trong khi ở thực vật hai lá mầm thì chúng phân bổ thành vòng.
* '''Rễ''': Ở thực vật một lá mầm là rễ chùm trong khi ở thực vật hai lá mầm các rễ phát triển từ [[rễ mầm]].
Dòng 146:
 
== Tên gọi Liliopsida ==
'''''Liliopsida''''' là [[danh pháp thực vật]] cho một lớp. Sự công bố tên gọi này được cho là do Scopoli (năm [[1760]]). Tên gọi này được tạo ra bằng cách thay thế hậu tố ''-aceae'' trong tên gọi của ''[[Liliaceae]]'' bằng hậu tố ''-opsida'' (Điều 16 [[ICBN]]).
 
Mặc dù về nguyên tắc thì giới hạn của lớp này sẽ thay đổi theo hệ thống phân loại được sử dụng, nhưng trong thực tế thì tên gọi này có lẽ có mối liên kết chặt chẽ với [[hệ thống Cronquist]] cũng như [[hệ thống Takhtadjan]] tương tự như hệ thống đầu. Cả hai hệ thống này là các hệ thống lớn duy nhất sử dụng tên gọi này và trong cả hai hệ thống nó đều được dùng với ý nghĩa dành cho nhóm được biết đến như là "thực vật một lá mầm". Các hệ thống cũ hơn dùng tên gọi ''Monocotyledones'', với ''Monocotyledoneae'' là cách gọi cũ hơn (các tên gọi này có thể sử dụng ở cấp độ bất kỳ). Các hệ thống như [[hệ thống Dahlgren]] và [[hệ thống Thorne]] (ra đời muộn hơn so với các hệ thống Takhtadjan và Cronquist) nhắc đến nhóm này theo tên gọi ''[[Liliidae]]'' (tên gọi ở cấp phân lớp). Các hệ thống mới hơn, như [[hệ thống APG]] và [[hệ thống APG II]] nhắc đến nhóm này theo tên gọi ''monocots'' (tên gọi cho một nhánh đơn ngành). Vì thế, trong thực tế có thể coi như tên gọi ''Liliopsida'' được sử dụng gần như chủ yếu trong phân loại theo hệ thống Cronquist.
Dòng 234:
* Chase M. W., Soltis D. E., Soltis P. S., Rudall P. J., Fay M. F., Hahn W. J., Sullivan S., Joseph J., Molvray M., Kores P. J., Givnish T. J., Sytsma K. J., Pires J. C. (2000). ''Higher-level systematics of the monocotyledons: An assessment of current knowledge and a new classification''. Trong: Wilson K. L., Morrison D. A. (chủ biên). ''Monocots: Systematics and Evolution.''. CSIRO, Melbourne. 3-16. ISBN 0-643-06437-0
* [http://tolweb.org/tree?group=Monocotyledons&contgroup=Euangiosperms Dự án Web Tree of Life: Monocotyledons]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|cs}}
 
[[Thể loại:Thực vật một lá mầm| ]]
Hàng 239 ⟶ 241:
[[Thể loại:Thực vật có hoa|Một lá mầm, thực vật]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|cs}}
{{Liên kết chọn lọc|es}}
 
[[ar:أحاديات الفلقة]]
[[az:Birləpəlilər]]