Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Đen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
== Thành phần hóa học ==
 
== Địa chất và địa hình đáy==
[[Image:Sudak vlasenko.jpg|thumb|Vịnh [[Sudak]]]]
 
Nguồn gốc địa chất của bồn biển có thể liên hệ đến hai [[bồn trũng sau cung]] riêng biệt đã từng bắt đầu bởi sự phân tách [[cung núi lửa]] [[Albian]] và [[đới hút chìm]] của các đại dương [[đại dương cổ-Tethys|Tethys cổ]] và [[đại dương Tethys]], nhưng thời gian xảy ra các sự kiện này vẫn còn tranh cãi.<ref>{{cite journal|pmid=16057188|year=1970|last1=McKenzie|first1=DP|title=Plate tectonics of the Mediterranean region|volume=226|issue=5242|pages=239–43|doi=10.1038/226239a0|journal=Nature|bibcode = 1970Natur.226..239M }}</ref><ref>{{cite journal|author=McClusky, S., S. Balassanian, ''et al.'' |year=2000|title=Global Positioning System constraints on plate kinematics and dynamics in the eastern Mediterranean and Caucasus|journal= Journal of Geophysical Research|volume=105|issue=B3|pages= 5695–5719|url=http://www.ipgp.fr/~armijo/paraseminario/McClusky2000.pdf|bibcode = 2000JGR...105.5695M |doi = 10.1029/1999JB900351 }}</ref> Khi bắt đầu, các chuyển động kiến tạo nén ép gây ra sự [[sụt lún]] trong bồn trũng, xen kẽ với các pha tách giãn tạo ra các hoạt động núi lửa trên diện rộng và một số [[kiến tạo sơn|đai tạo núi]], làm nâng các dải núi [[Greater Caucasus]], [[Dãy núi Parhar|Parhar]], nam [[Crimea]] và [[Balkan]]. Sự va chạm đang tiếp diễn giữa [[mảng Á-Âu]] và [[mảng châu Phi|châu Phi]] và sự chuyển động về phía tây của [[mảng Anatolia|khối Anatolian]] dọc theo [[đứt gãy Bắc Anatolia]] và [[Đứt gãy Đông Anatolia]] gây ra cơ chế kiến tạo hiện tại,<ref>{{cite journal|doi=10.1016/j.epsl.2007.10.033|title=Cenozoic evolution of the eastern Black Sea: A test of depth-dependent stretching models|year=2008|last1=Shillington|first1=Donna J.|last2=White|first2=Nicky|last3=Minshull|first3=Timothy A.|last4=Edwards|first4=Glyn R.H.|last5=Jones|first5=Stephen M.|last6=Edwards|first6=Rosemary A.|last7=Scott|first7=Caroline L.|journal=Earth and Planetary Science Letters|volume=265|issue=3–4|pages=360–378|bibcode=2008E&PSL.265..360S}}</ref> đã làm tăng thêm sự sụt lún của bồn Biển Đen và hoạt động núi lửa đáng chú ý trong khu vực Anatolian.<ref>{{cite journal|doi=10.1016/S0037-0738(02)00286-5|bibcode=2003SedG..156..149N|title=The Black Sea basin: tectonic history and Neogene–Quaternary rapid subsidence modelling|year=2003|last1=Nikishin|first1=A|journal=Sedimentary Geology|volume=156|pages=149–168}}</ref>
 
Bồn biển hiện tại có thể chia thành 2 phụ cấu trúc bởi phần nhô ra kép dài về phía nam từ bán đảo Krym. Thềm lục địa về phía bắc của bồn biển rộng đến 190&nbsp;km, và độ dốc trong khoảng 1:40 và 1:1000. Rìa phía nam quanh Thổ Nhĩ Kỳ và rìa phía tây quanh [[Gruzia]] đặc trưng bởi một thềm hẹp hiếm khi rộng quá 20&nbsp;km và độ dốc khoảng 1:40, gồm nhiều hẻm vực và các rãnh. [[đồng bằng biển thẳm Euxine]] ở trung tâm Biển Đen có độ sâu tối đa {{convert|2212|m|2|abbr=on}} nằm gần phía nam của Yalta trên bán đảo Krym.<ref>"Remote Sensing of the European Seas" (2008) ISBN 1-4020-6771-2, [http://books.google.com/books?id=9B3D5-HBTzkC&pg=PA17 p. 17]</ref>
 
== Lịch sử ==