Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n thêm liên kết trong, không thêm nội dung
Dòng 1:
{{otheruses}}
 
'''Lê Ninh''' ([[1857]]-[[1887]]), hiệu '''Mạnh Khang''', là người đầu tiên<ref>Theo ''Tinh tuyển văn học Việt Nam'' (tập 6, tr. 697).</ref>hưởng ứng chiếu [[Cần Vương]] ở vùng [[Nghệ An |Nghệ ]]-[[Hà Tĩnh|Tĩnh]] trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
==Thân thế và sự nghiệp==
==Tiểu sử==
'''Lê Ninh'''Ông sinh tại làng Trung Lễ, xã Cổ Ngu, tổng Văn Lâm, huyện La Sơn (nay là xã Trung Lễ, huyện [[Đức Thọ]]) tỉnh [[Hà Tĩnh]]. Là con cả của nguyên Bố Chánh [[Bình Định]] Lê Khanh<ref>Cao Xuân Dục ghi ''Lê Kiên'' (tr. 514).</ref>, ông được tập ấm, nên được gọi là '''Ấm Ninh'''. Ngay từ nhỏ, Lê Ninhông đã nổi tiếng là người thông minh, ứng đối nhanh nhẹn, có tinh thần quả cảm...nhưng không chuộng lối học khoa cử.
 
===Chống Hòa ước Giáp Tuất===
Dòng 12:
 
===Hưởng ứng dụ Cần Vương===
Hay tin ngàyNgày 5 [[tháng 7]] năm [[1885]], kinh thành [[Huế]] thất thủ., Phụ chính [[Tôn Thất Thuyết]] đưa vua [[Hàm Nghi]] chạy đến [[Thành Tân Sở|chiến khu Tân Sở]] ([[Quảng Trị]]) ban bố [[chiếu Cần Vương|dụ Cần Vương]]. Hay tin, Lê Ninh liền cùng với các em kêu gọi mọi người trong vùng phất cờ ứng nghĩa.
 
Tin tưởng vào tài năng và nhân cách của các ông, nhiều người dân ở Trung Lễ đã tự nguyện theo ông và ủng hộ nhiều tiền của. Con cháu họ Lê cũng tham gia rất đông và nhiều người sau này đã trở thành những tướng lĩnh tài giỏi như Lê Diên, Lê Trực, Lê Võ, Lê Phác, Lê Hoạt, Lê Phất... Lúc đầu, cha ông thấy việc làm này sẽ gặp phải nhiều hiểm nguy nên can ngăn, nhưng sau thấy các con quá hăng say nên ông cũng đã dốc hết gia tài để cùng lo việc ''"phò vua, cứu nước''".
 
Buổi đầu, Lê Ninh mộ trai tráng ở làng và ở Phù Long, Yên Trường ([[Hưng Nguyên]], [[Nghệ An]]. Phù Long là quê vợ ông) lập đại đồn Trung Lễ, mở xưởng rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thực và luyện tập đội ngũ để sẵn sàng chiến đấu.
Dòng 21:
Trước đây, khi vua [[Hàm Nghi]] xuất bôn ra Sơn phòng Phú Gia ([[Hương Khê]]) đã ra lệnh cho Bố chánh Hà Tĩnh Lê Đại ra đón, nhưng ông này đã kháng chỉ. Cho nên sau đó nhà vua đã mật lệnh cho Lê Ninh đem quân đến trừng trị.
 
Ngày 2 [[2 tháng 10]] năm [[Ất Dậu]] (5 [[5 tháng 11]] năm [[1885]]), Lê Ninh cấp tốc đưa quân vào Hà Tĩnh, phối hợp với lực lượng của Nguyễn Duy Chanh - Nguyễn Duy Trạch ở [[Can Lộc]], của Nguyễn Cao Đôn ở [[Thạch Hà]], để cùng bao vây tỉnh thành trên.
 
Với chiến thuật "nội công ngoại kích", nghĩa quân đã bất ngờ đột nhập giết chết Bố chánh Lê Đại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, giải phóng tù nhân (trong đó có [[Cao Thắng]], vì gia cuộc khởi nghĩa của Trần Quang Cán nên bị bắt giam, về sau trở thành tướng lĩnh trụ cột dưới cờ của [[Phan Đình Phùng]]), và thu toàn bộ khí giới, [[vàng]] [[bạc]], [[lương thực]] và một số [[voi]] cùng ngựa chiến.
Dòng 35:
Thấy lực lượng Cần Vương ngày càng lớn mạnh, gây nhiều thiệt hại cho mình, quân Pháp phối hợp với quân triều đóng ở [[Vinh]], bất ngờ tập kích đại đồn Trung Lễ ở cả hai mặt. Lê Ninh chỉ huy nghĩa quân chống trả quyết liệt cho đến khi không thể chống ngăn được nữa đành phải rút quân lên đóng ở vùng rừng núi Bạch Sơn (huyện [[Hương Sơn]], [[Hà Tĩnh]]).
 
Ở nơi nhiều sơn lam chướng khí, Lê Ninh bị ốm nặng và qua đời ngày [[15 tháng 12]] năm [[1887]], khi mới 30 tuổi.
Sợ đối phương quật mồ, đồng đội đã bí mật chôn giấu thân xác ông ở một bãi dâu nơi quê vợ ông (làng Phù Long, huyện [[Hưng Nguyên]]). Năm [[1918]], con cháu ông mới dời mộ về táng tại chính quán là làng Trung Lễ.
 
Lê Ninh mất, em ông là Lê Trực lê thay, sau ông này trở thành một chỉ huy của nghĩa quân Hương Khê. Con trai ông là Lê Nghệ ([[1883]]-[[1916]]) cũng tham gia phong trào chống Pháp, bị bắt và mất trong ngục năm [[1916]], lúc 33 tuổi.
 
==Thương tiếc==
Dòng 49:
:''Than nhẽ anh hùng bạc mệnh, tiết phù vua cao cả bất tử với Hồng Lam.''
 
Năm [[1905]], chí sĩ [[Phan Bội Châu]] đã kể về ông trong ''[[Việt Nam vong quốc sử]]'' như sau:
:''Lê Ninh, người Hà Tĩnh, do chân ấm sinh đứng lên xướng Nghĩa đảng. Ninh là con nhà thế gia, giàu có, lúc thiếu niên biết nước tất mất, đã có chí thanh gươm yên ngựa lên đường ruổi dong, kết nạp hiệp khách, tung tiền ra như bùn, thủ hạ thường có mấy trăm nghĩa sĩ. Lúc Thuận Kinh bị mất, ông lập tức dựng cờ nghĩa vâng chiếu của Xuất đế (vua Hàm Nghi) làm tham tán Nghĩa quân, nhiều lần đánh bại quân Pháp, chém đầu tướng Pháp. (Ông) mắc bệnh rồi mất, người Pháp phân tán dân làng ông đi, xóa bỏ cả tên gọi của thôn xã<ref>Trong phong trào [[Cần Vương]], làng Trung Lễ bị đối phương triệt hạ hai lần. Họ đã đốt nhà, cướp của, đuổi dân đi và đổi tên làng thành Lạc Thiện. Sau [[Cách mạng tháng Tám]] ([[1945]]), làng lấy lại tên Trung Lễ, sau cải cách ruộng đất lại đổi tên thành xã Trung Nghĩa.</ref>. Anh em ông năm người, (thì) bốn người chết vì nạn giặc Pháp. Tướng tá dưới cờ của ông sau theo Phan Đình Phùng, đều có tiếng là chiến tướng. Công tuy không thành, nhưng ông thực là người tiêu biểu nhất trong Nghĩa đảng vậy.''<ref>''Việt Nam vong quốc sử'', tr. 86-87.</ref>
 
Cuộc khởi nghĩa của Lê Ninh sau đó đã được kể lại trong hai sáng tác dài đó là:
Dòng 91:
*[[Cao Xuân Dục]] (Tổng tài), ''Quốc triều sử toát yếu''. Nxb. Văn học, 2002.
*[[Phan Bội Châu]], ''[[Việt Nam vong quốc sử]]''. Nxb. KH-XH, [[Hà Nội]], 1982.
*[[Nguyễn Q. Thắng]]- Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nxb. KH-XH, 1992.
*PGS. Hoàng Hữu Yên chủ biên, ''Tinh tuyển văn học Việt Nam'' (tập 6). Nxb. KH-XH, 2004.
*[http://nguoihatinh.net/diendan/showthread.php?t=17967 Nhà thờ họ Lê]