Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xứ Nghệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Lam river-hong mountain.jpg|nhỏ|350px|phải|một góc [[núi Hồng Lĩnh|núi Hồng]] - [[sông Lam]], đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ]]
'''Xứ Nghệ''' là tên chung của vùng [[Hoan Châu]](驩州) cũ (bao gồm cả [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]]) từ thời [[nhà Hậu Lê]]. Hai tỉnh này cùng chung một vùng văn hóa gọi là [[văn hóa Lam Hồng]], có chung biểu tượng là núi Hồng - sông Lam. [[Núi Hồng Lĩnh]] nằm trọn trong đất Hà Tĩnh và [[sông Lam]] nằm ở ranh giới giữa Nghệ An và Hà Tĩnh. Trung tâm của Xứ Nghệ nằm ở hai bên dòng sông Lam là phủ Đức Quang và phủ Anh Đô khi xưa, tức là các huyện [[Hương Sơn]], [[Đức Thọ]], [[Can Lộc]], [[Nghi Xuân]], [[thị xã Hồng Lĩnh]] của [[Hà Tĩnh]] và các huyện [[Thanh Chương]], [[Nghi Lộc]], thành phố [[Vinh]], [[Hưng Nguyên]], [[Nam Đàn]], [[Đô Lương]], [[Anh Sơn]] của Nghệ An ngày nay.
 
Danh xưng Nghệ An có từ năm 1030 thời [[nhà Lý]], niên hiệu Thiên Thành thứ 2 đời [[Lý Thái Tông]]. Lúc đó gọi là '''Nghệ An châu trại''' (乂安州寨), sau đó thì đổi thành '''trại Nghệ An''' rồi '''Nghệ An phủ''' (乂安府), '''Nghệ An thừa tuyên''' (乂安承宣). Năm 1490, vua [[Lê Thánh Tông]] (niên hiệu [[Hồng Đức]] thứ 21) đổi tên từ Nghệ An thừa tuyên thành '''xứ Nghệ An''' (gọi tắt là '''xứ Nghệ''') đồng thời với các đơn vị hành chính khác lúc bấy giờ như: [[xứ Kinh Bắc]], [[xứ Sơn Nam]], [[xứ Đông]], [[xứ Đoài]], [[xứ Thanh Hóa]], [[xứ Lạng Sơn]]... Năm 1831, thời vua [[Minh Mệnh]], Xứ Nghệ bị tách thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Năm 1976, hai tỉnh lại hợp thành tỉnh lớn [[Nghệ Tĩnh]]. Năm 1991, tách ra thành Nghệ An và Hà Tĩnh như ngày nay.
 
Cương vực xứ Nghệ bắt đầu được mở rộng sang lãnh thổ [[Lào]] ngày nay từ thời nhà [[Lê sơ]]<ref>[http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=652D Chính sách biên viễn của Đại Việt thời Lê sơ, trên trang web của Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam.])</ref>, phát triển đến rộng nhất là thời vua [[Minh Mạng]]<ref>[https://2755220096612444948-a-viethoc-com-s-sites.googlegroups.com/a/viethoc.com/web/viet-hoc-thu-quan-1/ho-so-van-ban-dhien-tu/Vi%E1%BB%87tS%E1%BB%ADTo%C3%A0nTh%C6%B0.pdf?attachauth=ANoY7cpmG_mLb_1QCS7W0AhIfDLeg9o1ODW4UwmtsC_7sC8L6UQ5ntulTbWig6mle9P50ApCVN0ZXZJKzZHrTxvshSdo5z__7Xa-Mp3Orstr5J5bNS2xAldtgLZlnRnJwP1GUx8WxDVEF_AOCPtwFCp1VRrbMWS5-_I3wh5x-FAO1DvDUQM3HV1CbOCAXxIT8HEV9PLKIghHefdy9S9idOBG1mK54MVqAvEWPIz6kHdRNvgPsSerqVTPQJLHmIN2tbz2w-L8eBDF1jwNCLGm4_vJ5GojOcd98w%3D%3D&attredirects=0 Việt sử toàn thư (bản điện tử) của Phạm Văn Sơn, trang 424.]</ref> [[nhà Nguyễn]] (với 11 phủ)<ref name="ReferenceA">Đại Việt địa dư toàn Biên, trang 228, 238.</ref>, đến thời [[Pháp thuộc]] thì người Pháp cắt khoảng nửa về cho đất Lào (5/11 phủ), phần còn lại tương đương với lãnh thổ 2 tỉnh [[Nghệ An]] và [[Hà Tĩnh]] ngày nay.
Dòng 116:
[[Thể loại:Nghệ An]]
[[Thể loại:Hà Tĩnh]]
[[zh:驩州]]