Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thứ Tư Đen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
Bảng Anh lên giá có nghĩa là xuất khẩu của Anh chịu ảnh hưởng tiêu cực trong khi [[nhập khẩu]] được khuyến khích. Tài khoản vãng lai của Anh đã thâm hụt lại gặp thêm áp lực thâm hụt nữa. Các nhà đầu cơ [[kinh tế học vĩ mô|vĩ mô]] dự đoán rằng Anh sẽ không chịu nổi tình trạng này và sớm muộn gì cũng phải [[phá giá tiền tệ]]. Đầu tháng 9 năm 1992, giới đầu cơ nhanh chóng tiến hành bán và [[bán khống]] bảng Anh ra khi nó còn có giá. Hành động đầu cơ ồ ạt này khiến bảng Anh mất giá cực nhanh. Ngày 15 tháng 9, Bảng Anh mất giá quá 2,25%.
 
Chính phủ Anh đã tung [[dự trữ ngoại tệhối nhà nước]] của mình ra để chống lại. Song hậu quả chỉ là mất dự trữ ngoại tệ chứ không ngăn được sự mất giá của bảng Anh. Ngân hàng Anh tăng [[lãi suất chiết khấu]] từ 10% lên 12% rồi 15% cũng không ngăn cản được. Chính phủ Anh đã bất lực cũng đồng nghĩa với việc bảng Anh không còn có thể ở lại Cơ chế tỷ giá hối đoái châu Âu. Cuối ngày 16 tháng 9, Anh chính thức tuyên bố rút lui khỏi cơ chế này.
 
==Xem thêm==
*[[Chế chếđộ tỷ giá hối đoái]]
 
[[Thể loại:Kinh tế Anh]]