Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hữu Cầu (quận He)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 107:
 
Ngày nay có nhiều nơi thờ Nguyễn Hữu Cầu. Tại thôn Cựu Điện, xã Nhân Hoà, huyện Vĩnh Bảo ([[Hải Phòng]]) có đền thờ Nguyễn Hữu Cầu rất lớn. Tại [[Đồ Sơn]], ông được thờ ở miếu Ngọc Xuyên, trong 6 vị tiên công và 2 vị thần có Nguyễn Hữu Cầu (gọi là "bát bộ tôn thần"). Cũng tại Đồ Sơn có "đài lên ngôi" của quận He.
 
Tại làng Trà Cổ, thị xã Móng Cái ([[Quảng Ninh]]) có đình Trà Cổ thờ các vị tổ (Thành Hoàng làng), đồng thời là nơi thờ Quận He.
 
Tại thôn Kinh Giao (An Hưng, An Nại, [[Hải Phòng]]) quê của Phạm Đình Trọng, bên cạnh đền thờ Đình Trọng có cả đền thờ Nguyễn Hữu Cầu.
Hàng 112 ⟶ 114:
Trên đường Yên Tử, gần Suối Tăm, có miếu nhỏ thờ Nguyễn Thị Quán (được tôn là ''Nguyệt Nga công chúa'') là em gái quận He - người cũng tham gia khởi nghĩa, vợ của bộ tướng Giang Tâm. Tương truyền bà tự vẫn ở bến Đầu Cầu.
 
Nơi thờ tại quê hương ông:
Giữa cánh đồng xã Lôi Động, gần sông Ngựa Lồng (Thanh Hà, Hải Dương), có đền thờ nơi phát tích của quận He, có bia ghi: ''"Tiên triều Ninh Đông vương phát tích mộ"''.
 
Giữa cánh đồng Chàng Lôilàng ĐộngĐồng Nổi, gần sông Ngựa Lồng quê hương ông(Tân An, Thanh Hà, Hải Dương), có đềnmiếu thờQuận đây chính là mộ của cha ông, nơi phát tích của quận He,trong miếu có bia ghi: ''"Tiên triều Ninh Đông vương phát tích mộ"''.
Tại làng Trà Cổ, thị xã Móng Cái ([[Quảng Ninh]]) có đình Trà Cổ thờ các vị tổ (Thành Hoàng làng), đồng thời là nơi thờ Quận He.
Đình Lôi Động thờ tam vị thành hoàng trong đó có quận He. Hàng năm vào ngày 11-13/3 âm lịch tổ chức lễ hội.
 
==Giai thoại về ''Hội chọi trâu'' ở Đồ Sơn==