Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc chiến tranh kỳ quặc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm lv:Dīvainais karš
Soranto (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
[[Tập tin:People of Warsaw under GB Embassy 3.09.1939.jpg|nhỏ|200px|People of Warsaw in happy demonstration under British Embassy in Warsaw just after British declaration of state of war with Nazi Germany]]
 
'''Cuộc chiến tranh kỳ quặc'''<ref name = "nat">Nguyễn Anh Thái (chủ biên), ''Lịch sử thế giới Hiện đại'', NXB Giáo dục, TPHCM 1998</ref>, còn có tên khác là '''Cuộc chiến Cuội''' ([[Tiếng Anh]]: ''Phoney War''), '''Cuộc chiến Nhập nhèm''' (''Twilight War'', đặt tên bởi [[Winston Churchill]]), '''Cuộc chiến Ngồi'''<ref name = "nat"/> (''der Sitzkrieg'', cách [[chơi chữ]], viết nhại lại của từ ''[[Blitzkrieg]]''),<ref>[http://www.historylearningsite.co.uk/phoney_war.htm ::The Phoney War::<!-- Bot generated title -->]</ref> '''Cuộc chiền Buồn chán''' (''Bore War'', cách [[chơi chữ]], viết nhại lại của ''[[Chiến tranh Anh-Boer|Boer War]]'') và '''Cuộc chiến Buồn cười'''<ref name = "nat"/> (''la drôle de guerre'') là một giai đoạn vào đầu [[Thế chiến thứ nhìhai]] – trong vài tháng tiếp sau khi [[Cuộc xâm lược Ba Lan (1939)|Đức xâm lược Ba Lan]] vào [[tháng 9]] năm [[1939]] và trước [[Trận chiến nước Pháp]] vào [[tháng 5]] năm [[1940]] - một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại [[Châu Âu]]. Các [[Cường quốc|siêu cường]] của [[Châu Âu]] đã tuyên bố chiến tranh với nhau nhưng không bên nào tiến hành các cuộc tấn công đáng kể và có thậm chí rất ít giao chiến trên thực địa.
 
Cho đến ngày [[10 tháng 5]] năm 1940, nước Đức và Đồng minh Anh - Pháp mới bắt đầu đánh nhau to. Đồng minh Anh - Pháp thảm bại trong Trận chiến nước Pháp. <ref>Joseph W. Bendersky, ''A concise history of Nazi Germany'', trang 178</ref>