Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bẩy (kiến trúc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ & - , +, & -Cộng hòa Trung Quốc +Trung Hoa Dân quốc)
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n wiki hóa xong
Dòng 1:
'''Bảy''' và '''kẻ''', trong [[kiến trúc cổ Việt Nam]], là các thanh [[gỗ]] nối các cột chạy theo phương của mái dốc. Bảy là loại cấu kiện chỉ đưa từ cột hiên ra đỡ mái, nghé bẩy đỡ xà nách. Kẻ là thành phần dài hơn bảy. Kẻ thường để nối hai cột trong vì với nhau (kẻ chuyền), hoặc có thể chạy suốt theo chiều dốc mái từ nóc xuống (kẻ suốt). Kẻ và bẩy có thể thẳng, cũng có thể cong để tạo dáng thêm đẹp, hơn nữa là tăng cường độ chịu lực.
{{wikify}}
'''Bảy''' và '''kẻ''' là hai thành phần quan trọng và thú vị của kết cấu vì kèo trong [[kiến trúc truyền thống Việt Nam]]. Chính hai thành phần này, cùng với tầu đao lá mái đã làm nên nét riêng biệt cho hệ kết cấu gỗ Việt Nam. Phân biệt nó với các nền kiến trúc dân tộc khác. Đặc biệt là kiến trúc cổ Trung Hoa.
Trước tiên, ta nên có một đôi hiểu biết về bộ vì kèo trong kết cấu nhà truyền thống. Vì kèo là một bộ phận kết cấu trong bộ khung nhà truyền thống Việt Nam, nó được chia làm hai phần:
- VÌ : tức dãy cột từ trước ra sau (số cột trong vì có thể là 2,3,4,5,6,7,..). Trong vì chia ra làm cột cái, cột quân (cột con), cột hiên (cột ngoài cùng).
- KÈO : tức hệ thống gỗ kết nối các đầu cột của VÌ. Kèo có dạng hình tam giác cân để đỡ hai mái dốc về hai phía. Kèo có thể liên kết theo nhiều kiểu: kiểu giá chiêng, kiểu chồng rường, kiểu giả thủ, kiểu cột trốn, kiểu ván mê,...Đa phần chúng ta thấy 2, hoặc 3 trong số các kiểu này được kết hợp với nhau để khai thác được cùng lúc các ưu điểm của mỗi kiểu. Các kèo chịu sức nặng của mái, truyền sức nặng này xuống vì và được vì tiếp tục truyền xuống phần nền nhà (còn gọi là đài cơ). Hai vì kèo liên tiếp được kết nối bởi các thanh vuông góc với mặt phẳng vì tạo thành gian của nhà. Các thanh này có tên gọi là các xà: Xà thượng, xà hạ, hay xà tử (xà hiên) tùy theo vị trí cao độ của nó trên các cột cái hay cột hiên. Nối giữa xà thượng và xà hạ có khi là một tấm ván, được gọi là ván lá gió. Nhiều gian tạo nên không gian nhà. Trong hình tam giác của vì kèo thì cạnh đáy là câu đầu (quá giang, xà ngang), cạnh nghiêng là thanh kèo (hoặc kẻ). Các hoành (xà gồ) đặt vuông góc trên thanh kèo là kết cấu chính đỡ mái dốc (qua lớp đệm gồm có rui và mè hoặc cầu phong và litô).
Trở lại vấn đề về kẻ và bẩy. Có lẽ hai thành phần này có thời gian xuất hiện tương đương nhau trong quá trình phát triển của kiến trúc Việt Nam. Trước khi có kẻ và bẩy, hẳn kết cấu mái hiên vẫn là kết cấu kiểu chồng rường, hay kiểu ván mê, nặng nề mà không thoáng. Hoặc chỉ đơn giản là mái hiên được đỡ bằng một thanh hoành cuối cùng, liên kết với thanh kèo nối từ nóc mái xuống. Kẻ và bẩy được cha ông ta phát triển lên từ mô hình kết cấu thứ hai.
Kẻ và bẩy là các thanh gỗ nối các cột chạy theo phương của mái dốc. Kẻ và bẩy có thể thẳng, cũng có thể cong để tạo dáng thêm đẹp, hơn nữa là tăng cường độ chịu lực. Kẻ và bẩy đều chia ra làm 3 phần chính: đầu (kẻ, bẩy), thân (kẻ, bẩy) và nghé (kẻ, bẩy). Đầu đỡ tầu đao là mái; thân đỡ ván nong và các hoành; nghé làm phần kê đỡ phía dưới cho câu đầu (đối với kẻ), hoặc cho xà nách (đối với bẩy). Trong kiến trúc truyền thống, kẻ là thành phần dài hơn bẩy. Bẩy là loại cấu kiện chỉ đưa từ cột hiên ra đỡ mái, nghé bẩy đỡ xà nách. Còn kẻ thì thường nối hai cột trong vì với nhau (kẻ chuyền), hoặc có thể chạy suốt theo chiều dốc mái từ nóc xuống (kẻ suốt). Còn một loại kẻ không có tác dụng đỡ diềm mái, nó nằm gọn trong vì nách, có dạng cong hình cánh cung; một đầu ăn vào cột cái, một đầu ăn xuống xà nách, loại kẻ này gọi là kẻ ngồi.Các thành phần kẻ vươn ra từ cột đỡ phần âu tàu (giao nhau của hai tàu mái vuông góc), cũng chính là đỡ phần đao mái gọi là kẻ góc (kẻ moi). Kẻ góc trên mặt bằng nằm chéo một góc khoảng 45 độ so với các kẻ khác.
Kẻ và bẩy là hai loại liên kết độc đáo, gây được nhiều hiệu quả về mặt thẩm mỹ cũng như chịu lực trong kết cấu nhà gỗ truyền thống của dân tộc ta.
 
'''Bảy''' và '''kẻ'''Đâyhainhững thành phần quan trọng và thú vị của kết cấu vì kèo trong [[kiến trúc truyền thống Việt Nam]]. Chính hai thành phần này, cùng với [[tầu đao lá mái]] đã làm nên nét riêng biệt cho hệ kết cấu gỗ Việt Nam., Phânphân biệt nó với các nền kiến trúc dân tộc khác., Đặcđặc biệt là kiến trúc cổ Trung Hoa.
 
Kẻ và bẩy là các thanh gỗ nối các cột chạy theo phương của mái dốc. Kẻ và bẩy có thể thẳng, cũng có thể cong để tạo dáng thêm đẹp, hơn nữa là tăng cường độ chịu lực. Kẻ và bẩy đều chia ra làm 3 phần chính: đầu (kẻ, bẩy), thân (kẻ, bẩy) và nghé (kẻ, bẩy). Đầu đỡ tầu đao là mái; thân đỡ [[ván nong]] và các [[hoành (kiến trúc)|hoành]]; nghé làm phần kê đỡ phía dưới cho [[câu đầu (kiến trúc)|câu đầu]] (đối với kẻ), hoặc cho [[xà nách]] (đối với bẩy). Trong kiến trúc truyền thống, kẻ là thành phần dài hơn bẩy. Bẩy là loại cấu kiện chỉ đưa từ cột hiên ra đỡ mái, nghé bẩy đỡ xà nách. Còn kẻ thì thường nối hai cột trong vì với nhau (kẻ chuyền), hoặc có thể chạy suốt theo chiều dốc mái từ nóc xuống (kẻ suốtbảy). Còn một loại kẻ không có tác dụng đỡ diềm mái, nó nằm gọn trong vì nách, có dạng cong hình cánh cung; một đầu ăn vào cột cái, một đầu ăn xuống xà nách, loại kẻ này gọi là kẻ ngồi.Các thành phần kẻ vươn ra từ cột đỡ phần âu tàu (giao nhau của hai tàu mái vuông góc), cũng chính là đỡ phần đao mái gọi là kẻ góc (kẻ moi). Kẻ góc trên mặt bằng nằm chéo một góc khoảng 45 độ so với các kẻ khác.
 
Kẻ và bẩy là hai loại liên kết độc đáo, gây được nhiều hiệu quả về mặt thẩm mỹ cũng như chịu lực trong kết cấu nhà gỗ truyền thống của dân tộc taViệt Nam.
 
===Xem thêm===
*[[Vì]]
*[[Kèo]]
*[[Tầu đao lá mái]]
*[[Ván nong]]
*[[Hoành (kiến trúc)]]
*[[Câu đầu (kiến trúc)]]
{{Sơ khai}}
[[Thể loại:Kiến trúc cổ Việt Nam]]