Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà sách Khai Trí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
 
Sau khi [[Sự kiện 30 tháng 4, 1975|Việt Nam Cộng hòa sụp đổ]], năm 1976 dưới chính quyền mới của nước [[Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]] trong đợt "cải tạo văn hóa", cơ sở Khai Trí bị truất hữu và tịch thu. Kho sách 60 [[tấn]] bị tiêu hủy.<ref>[http://www.www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=20579&z=16 "Ông Khai Trí: một đời ham mê sách" theo báo ''Người Việt'']</ref> Chủ nhân Nguyễn Hùng Trương thì bị bắt trong chiến dịch Tháng Tư 1976<ref>[http://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:hHVS5FSvxcAJ:tieulun.hopto.org/download.php%3Ffile%3DDuyenAnhVuMongLong+%22b%C3%A1o+h%E1%BB%8Dc+t%E1%BA%ADp%22+%22khai+tr%C3%AD%22&hl=en&gl=us&pid=bl&srcid=ADGEESgMzjOQ4_uCUTPdryKZZx_q2IhPw7yi1aj3K1naTxzui9SOke2d9WmUboRZITJm1hHsQMkAgUeU5Tz-CjQG2JcY6C3mUjWAX2J6zVbKeCl-DC1EW35R_43n8Rqya3N-KIiKVo4m&sig=AHIEtbTIQdshGJVyPajPLNqhMwUIGR5nRg ký sự của Duyên Anh Vũ Mộng Long]</ref> và đưa đi cải tạo vì tội "biệt kích văn nghệ".<ref>[http://daihung.webs.com/ongkhaitri.html "Tính đàng hoàng của ông Khai Trí Nguyễn Hùng Trương"]</ref> Hiệu sách Khai Trí đổi tên thành nhà sách Sài Gòn và Fahasa.<ref>{{cite web|url=http://www.fahasasg.com.vn/introbookstore/?uid=4|title=Nhà sách Sài Gòn|accessdate=2012-03-30}}</ref>
<ref>{{cite web|url=http://saigoncom.vn/ |title=nhà sách online|nhà sách trên mạng|nhà sách trực tuyến}}</ref>
 
Năm 1991 Nguyễn Hùng Trương được xuất cảnh sang [[Hoa Kỳ]] đoàn tụ nhưng đến năm 1996 thì trở về [[Việt Nam]] sống. Ông cố xin lại một phần sở hữu từ trước năm 1975 nhưng không thành. Ông mất ngày [[11 tháng 3|11 Tháng Ba]] năm [[2005]], thọ 80 tuổi.