Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sakhalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm hy:Սախալին
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{đang viết}}
[[Tập tin:Sakhalin (detail).PNG|nhỏ|200px]]
{{Infobox islands
'''Sakhalin''' ([[tiếng Nga]]: Сахали́н; [[tiếng Nhật]]: ''Karafuto'' (樺太) hay ''Saharin'' (サハリン)) là hòn đảo lớn nằm ở Bắc [[Thái Bình Dương]]. Đây là hòn đảo lớn nhất của [[Nga]] và thuộc quyền quản lý của [[Sakhalin (tỉnh)|tỉnh Sakhalin]]. Người bản địa ở đảo này là [[người Ainu]] Sakhalin, [[người Orok]], [[người Nivkh]].<ref>{{cite web |url=http://museum.sakh.com/eng/10.shtml |title=The Sakhalin Regional Museum: The Indigenous Peoples |author= |date= |work= |publisher=Sakh.com |accessdate=June 16, 2010}}</ref> Phần lớn người Ainu đã phải chuyển xuống định cư tại [[Hokkaido]] sau khi người Nhật bị trục xuất khỏi hòn đảo năm 1949.<ref>{{cite book |title=The Shaman's Coat: A Native History of Siberia |last= Reid |first= Anna |year= 2003 |publisher=Walker & Company |location=New York |isbn= 0802713998 |pages=148–150 |url= |accessdate=}}</ref> Sakhalin được cả Nga và [[Nhật Bản]] tuyên bố chủ quyền trong suốt thể kỷ 19 và thế kỷ 20, điều này đã dẫn đến những tranh chấp lãnh thổ giữa hai quốc gia nhằm dành quyền kiểm soát hòn đảo.
|name=Sakhalin
[[Tập|image tin:name=Sakhalin (detail).PNG|nhỏ|200px]]
|image caption=
|locator map = {{Location map|Russia|caption=|float=center|width=220|lat=51|long=143}}
|map caption = Vị trí Sakhalin tại Nga
|native name =
|native name link =
|location = [[Viễn Đông Nga]], [[Thái Bình Dương]]
|coordinates = {{Coord|51|N|143|E|region:RU_type:isle_scale:5000000|display=inline,title}}
|archipelago =
|total islands = 1
|major islands =
|area km2 = 72492
|area footnotes = <ref name="islands.unep.ch">{{cite web |url=http://islands.unep.ch/Tiarea.htm |title=Islands by Land Area |author= |date=February 18, 1998 |work=Island Directory |publisher=[[United Nations Environment Programme]] |accessdate=June 16, 2010}}</ref>
|rank = 23rd
|highest mount = Lopatin
|elevation m = 1609
|country = Nga
|country admin divisions title =
|country admin divisions =
|country largest city = [[Yuzhno-Sakhalinsk]]
|country largest city population = 174203
|population = 580000
|population as of = 2005
|density km2 = 8
|ethnic groups = [[người Nga]], [[người Triều Tiên]], [[người Nivkh]], [[người Orok]], [[người Evenk]] và [[người Yakut]].
}}
 
'''Sakhalin''' ({{lang-ru|Сахалин}}, {{IPA-ru|səxɐˈlʲin|pron}}) là một hòn đảo lớn ở phía bắc [[Thái Bình Dương]], nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc. Hòn đảo là một phần của nước [[Nga]], và cũng là hòn đảo lớn nhất của liên bang này. Về mặt hành chính, đảo là một phần của tỉnh [[Sakhalin (tỉnh)|Sakhalin]]. Sakhalin có diện tích bằng khoảng một phần năm diện tích của [[Nhật Bản]], nằm ở ngay bờ biển phía đông của Nga, và nằm ngay phía bắc bờ biẻn đảo [[Hokkaido]] của Nhật Bản.
 
'''Sakhalin''' ([[tiếngthổ Nga]]: Сахали́н; [[tiếng Nhật]]: ''Karafuto'' (樺太) hay ''Saharin'' (サハリン)) là hòn đảo lớn nằm ở Bắc [[Thái Bình Dương]]. Đây là hòn đảo lớn nhất của [[Nga]] và thuộc quyền quản lý của [[Sakhalin (tỉnh)dân|tỉnhCác Sakhalin]].dân Ngườitộc bản địa]] trên đảo này là [[người Ainu]] Sakhalin, [[người Orok]], [[người Nivkh]].<ref>{{cite web |url=http://museum.sakh.com/eng/10.shtml |title=The Sakhalin Regional Museum: The Indigenous Peoples |author= |date= |work= |publisher=Sakh.com |accessdate=June 16, 2010}} {{Dead link|date=October 2010|bot=H3llBot}}</ref> PhầnHầu lớnhết người Ainu đã phải chuyển xuốngtái định cư tạiđến [[HokkaidoHokkaidō]] sau khi người Nhật bị trục xuất khỏi hòn đảo vào năm 1949.<ref>{{cite book |title=The Shaman's Coat: A Native History of Siberia |last= Reid |first= Anna |year= 2003 |publisher=Walker & Company |location=New York |isbn= 08027139980-8027-1399-8 |pages=148–150 |url= |accessdate=}}</ref> Sakhalin được cả Nga và [[Nhật Bản]] tuyên bố chủ quyền trong suốt thể kỷ 19 và thế kỷ 20, điều này đã dẫn đến những tranh chấp lãnh thổ giữa hai quốc gia nhằm dành quyền kiểm soát hòn đảo.
 
Trong thế kỷ 19 và 20, cả Nga và Nhật Bản đều đã từng tuyên bố có chủ quyền đối với Sakhalin, hai nước đã tranh chấp quyết liệt để giành được quyền kiểm soát đảo.
 
==Tên gọi==
Tên châugọi Âu của hòn đảo nàySakhalin bắt nguồn từ phiênviệc âmdịch sai của tên [[tiếng Mãn Châu]] ''sahaliyan ula angga hada'' ("hòn đá lởm chởm ở miệngcửa [[sông Amur]]"). ''Sahaliyan'', từ được mượn để tạohình nên từthành "Sakhalin,", có nghĩa là "đen" trong [[tiếng Mãn Châu]] và là tên chính xác bằng tiếng Mãn Châu của [[sông Amur]] River (''sahaliyan ula'', nghĩa là "Sôngsông đen"). Tên tiếng Nhật của hòn đảo này , {{nihongo|''[[Karafuto (]]''|樺太)|hanviet=Hoa Thái}}, bắt nguồn từ [[tiếng Ainu]] ''[[kamuy]] kar put ya mosir'' (viết{{lang|ain|カムイ・カ<small>ラ</small>・プ<small>ト</small>・ヤ・モシ<small>リ</small>}}, tắtrút ngắn thành ''Karput'' {{lang|ain|カ<small>ラ</small>・プ<small>ト</small>}})., Tên này được sử dụng bởi người Nhật trong thời gian chiếm đóng phần phía nam hòn đảo (1905–1945).
 
Vào thời [[nhà Đường]], người Trung Quốc gọi đảo Sakhalin là ''Quật Thuyết'' (窟說), ''Khuất Thuyết'' (屈設); thời [[nhà Nguyên]] gọi là ''Cốt Ngôi'' (骨嵬) đến thời [[nhà Minh]] thì gọi là ''Khổ Di'' (苦夷), ''Khổ Ngột'' (苦兀), đến thời [[nhà Thanh]] thì gọi là ''Khố Diệp'' (庫葉), ''Khố Dã'' (庫野) hay ''Khố Hiệt'' (庫頁).<ref name="gao">{{cite journal|author=高福顺|title=库页岛的地理发现与日俄对库页岛的争夺|journal=长春师范学院学报|year=2002|month=3|volume=21|issue=1|pages=22-25|accessdate=2010-10-02}}</ref>
 
==Lịch sử==
===Lịch sử ban đầu===
Theo nhiều tài liệu, hòn đảo này đã có người cư trú ở [[thời kỳ đồ đá]], có rất nhiều công cụ lao động đã được tìm thấy ở đây, chúng rất giống với những dụng cụ lao động ở Siberia, Dui và đảo [[Kusunai]]. Các dụng cụ bằng đồng đã được tìm thấy tại một vị trí trên vịnh Aniva
[[File:CEM-36-NE-corner.jpg|thumb|left|[[Maarten Gerritsz Vries|De Vries]] (1643) vẽ các mũi đất phía đông của Sakhalin, song không biết rằng ông đang thăm một hòn đảo (bản đồ từ năm 1682).]]
Trong các dân tộc sinh sống trên hòn đảo có người Ainu sống chủ yếu ở phía nam, người Oroks ở vùng trung tâm và người Nivkhs ở phía bắc của hòn đảo. Sử sách của Trung Quốc có ghi chép rằng các bộ lạc Xianbei và Hezhe sống chủ yếu bằng nghề đánh cá.
Sakhalin là có người sinh sống từ [[thời đại đồ đá mới]]. Các đồ dùng để đánh lửa, đã được tìm tháy tại Dui và [[Kusunai]] với số lượng rất lớn và tương tự những thứ được tìm thấy ở Siberi. Ngoài ra, người ta còn tìm thấy các rìu đá được đánh bóng, tương tự như những hiện vật đã tìm thấy tại châu Âu, đồ gốm nguyên thủy với các họa tiết trang trí, và các vật nặng bằng đá của các lưới. Số dân sử dụng công cụ dồ đồng về sau này đã để lại dấu tích trong các bức tường bằng đất và các đống rác nhà bếp ở [[vịnh Aniva]].
 
Trong số các [[thổ dân]] tại Sakhalin thì [[người Ainu]] sinh sống ở nửa phía nam, người Orok sinh sống ở khu vực giữa, và người Nivkh sống ở nửa phía bắc.<ref>{{cite book |title=Worldmark Encyclopedia of Cultures and Daily Life |last=Gall |first=Timothy L. |year= 1998 |publisher=Gale Research Inc |location=Detroit, Michigan |isbn=0-7876-0552-2 |pages=2–3 |url= |accessdate=}}</ref> Họ được ghi chép trong các thư tịch cổ Trung Hoa là các bộ lạc [[Tiên Ti]] và [[người Nanai|Hách Triết]], sinh sống dựa vào săn bắt cá.
 
==Trung đại==
[[Đế quốc Mông Cổ]] đã tiến hành một sỗ nỗ lực nhằm chinh phục cư dân bản địa Sakhalin từ khoảng năm 1264. Theo [[Nguyên sử]], chính sử của [[nhà Nguyên]], 3000 đại quân đội Mông Cổ đã tiến đánh đảo Khố Hiệt, đánh bại ''Cốt Ngôi'' (骨嵬, ''Gǔwéi''), Sau đó, các trưởng lão ''Cốt Ngôi'' đã thực hiện ác chuyến viếng thăm để triều cống cho đồn quân sự của nhà Nguyên. Đến năm 1284, người Cốt Ngôi phản lại nhà Nguyên, đến năm 1285 thì nhà Nguyên thiết lập Đông Chinh nguyên soái phủ để tăng cường quản lý vùng hạ du sông Amur và đảo Sakhalin. Đến năm 1308, Cốt Ngôi vương Thiện Nô đã sai người đến thỉnh cầu quy hàng, nhận mỗi năm nộp da và lông hải cẩu, rái cá.<ref name="conquest"/><ref name="gao"/> [[Người Nivkh]] và [[người Orok]] đầu hàng trước, còn [[người Ainu]] khuất phục người Mông Cổ về sau đó.
 
Vào đầu thời [[nhà Minh]] (1368–1644), quan hệ triều cống được tái thiết lập. Năm 1412, nhà Minh chinh phục Khổ Ngột tại vùng ven biển bắc bộ của đảo thiết lập "Nang Cáp Nhi vệ", tại lưu vực [[sông Poronay]] ở trung bộ thiết lập "Ba La hà vệ", tại đông bộ của đảo thiết lập nên "Ngột Liệt Hà vệ", lệ thuộc vào [[Nô Nhĩ Can đô ti]].<ref name="conquest"/> Sau khi thiết lập các cơ sở của người Hán tại vùng sông Amur, tức giữa thế kỷ 15, người Ainu tại Sakhalin đã thường xuyên đến các tiền đồn do nhà Minh kiểm soát để cống nạp.<ref name="conquest">{{cite book |title=The Conquest of Ainu Lands: Ecology and Culture in Japanese Expansion, 1590–1800 |last=Walker |first=Brett L. |year=2006 |publisher=University of California Press |location=Berkeley, Calif. |isbn=0-520-24834-1 |page=133 |url=http://books.google.com/?id=D5iOcHB3h5AC&lpg=PA134&pg=PA133 |accessdate=June 16, 2010}}</ref> Dưới triều Minh, người Hán gọi hòn đảo này là Khổ Ngột ({{zh|c=苦兀|p=Kǔwù}}), và sau đó là Khố Hiệt ({{zh|c=庫頁|p=Kùyè}}). Có một số bằng chứng về việc một thái giám triều Minh tên là [[Diệc Thất Cáp]] (亦失哈) đã thị sát Sakhalin vào năm 1413 vào một các cuộc thám hiển của ông ở hạ du Amur, và ban tước hiệu của nhà Minh cho một tộc trưởng địa phương, ông cũng là người đã thiết lập nên Nô Nhĩ Can đô ti vào năm 1411.<ref name=tsai>{{cite book |title=Perpetual Happiness: The Ming Emperor Yongle |last=Tsai |first=Shih-Shan Henry |year= 2002 |origyear=2001 |publisher=University of Washington Press |location=Seattle, Wash |isbn= 0-295-98124-5 |pages=158–161 |url=http://books.google.com/?id=aU5hBMxNgWQC&lpg=PA159&pg=PA159 |accessdate=June 16, 2010}} Link is to partial text.</ref>Theo ''Thánh vũ kí'' ({{zh|c=聖武記}}) của [[Ngụy Nguyên]], , [[nhà Thanh|Hậu Kim]] đã cử 400 quân đến Sakhalin vào năm 1616 do quan tâm đến việc miền bắc Nhật Bản có các tiếp xúc với khu vực, song sau đó đã rời đi khi nhận thấy không có đe dọa từ hòn đảo. Sau khi thành lập nhà Thanh, triều đình quy thuộc đảo Sakhalin thuộc quyền quản lý của Ninh Cổ Tháp phó đô thống. Sau năm 1715, triều đình nhà Thanh chuyển quyền quản lý đảo sang Tam Tính phó đô thống. "Dân nhu" sống trên đảo mỗi năm lại đến vùng hạ du sông Amur để cống nạp da chồn cho triều đình nhà Thanh.<ref name="conquest"/>
 
 
 
==Tham khảo==
{{Sơ khai}}
{{reflist|2}}
 
==GhiĐọc chúthêm==
* C. H. Hawes, ''In the Uttermost East'' (London, 1903). (P. A. K.; J. T. BE.)
<references/>
* ''A Journey to Sakhalin'' (1895), by [[Anton Chekhov]], including:
** ''Saghalien [or Sakhalin] Island'' (1891–1895)
** ''Across Siberia''
* ''Sakhalin Unplugged'' (Yuzhno-Sakhalinsk, 2006) by Ajay Kamalakaran
 
==Liên kết ngoài==
{{Commons category|Sakhalin}}
{{refbegin}}
{{div col|2}}
* {{Wikitravel}}
* [http://www.thesakhalintimes.com/ ''The Sakhalin Times'']—Weekly English language newspaper published in Yuzhno-Sakhalinsk
* [http://museum.sakh.com/eng/9.shtml "The Prehistory of Sakhalin and the Kurile Islands]—at the Sakhalin Regional Museum
* [http://www.blackbourn.co.uk/databases/hydrocarbon-province-maps/sakhalin.pdf Map of the Sakhalin Hydrocarbon Region]—at Blackbourn Geoconsulting
* [http://www.transglobalhighway.com/ TransGlobal Highway]—Proposed Sakhalin-Hokkaidō Friendship Tunnel
* [http://www.flickr.com/photos/tags/sakhalin/ Photos of Sakhalin]—at Flickr
* [http://www.panoramio.com/tags/Sakhalin/ Photos of Sakhalin]—at Panoramio.com
* [http://www.takingitglobal.org/express/gallery/artwork/exhibits.html?exhibitID=953 Sakhalin Autumn Photos]—at TakingItGlobal.org
* [http://www.internationalsteam.co.uk/trains/russia02.htm Steam and the Railways of Sakhalin]
* [http://www.weatherbase.com/weather/weather.php3?s=16023&refer=&units=metric&cityname=Aleksandrovsk-Sakhalinsky-Russia Climate data of Aleksandrovsk-Sakhalinsky] -at WeatherbaseSM source for monthly weather records and averages
{{refend}}
{{div col end}}
 
[[Thể loại:Đảo của Nga]]