Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự Lực văn đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bổ sung thông tin
n nhỏ
Dòng 6:
Tuần báo ''Phong Hóa'' từ số 1 (ra ngày [[16 tháng 6]] năm [[1932]]) đến số 13 (ra ngày [[8 tháng 9]] năm [[1932]]) do ông Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique). Ông Ninh lúc bấy giờ là đồng nghiệp cùng dạy học ở trường tư thục Thăng Long với Nguyễn Tường Tam và [[Khái Hưng]] (Trần Khánh Giư).
Tờ báo không có gì mới mẻ, không được báobạn giớiđọc chú ý và dần đi xuống. Chớp thời cơ đó, NhấtNguyễn LinhTường Tam đã mua lại. KểBắt đầu từ số 14 (ra ngày [[22 tháng 9]] năm [[1932]]), Nguyễn Tường Tam chính thức đứng tên Giám đốc (Directeur)<ref> Theo Vu Gia, suốtbên một thời gian dài,cạnh tên Phạm Hữu Ninh và Nguyễn Xuân Mai. vẫnKể tiếptừ tục được đứng bên cạnh tên Nguyễn Tường Tam (sách đã dẫnđó, tr. 58).</ref>, đã lập tức biến một tờ báo vốn đang ế ẩm thành một hiện tượng đột xuất trong làng báo Hà Nội lúc bấy giờ. Tờ báo đã mở ra một thời kỳ mới, đậm sắc thái dân chủ, trong đời sống báo chí Việt Nam; đồng thời cũng góp phần đưa văn học Việt Nam bước hẳn vào chặng đường hiện đại theo trào lưu văn học [[phương Tây]], khép lại 10 [[thế kỷ]] văn học cổ truyền lấy văn hóa [[Trung Hoa]] làm hệ quy chiếu <ref>Nguyễn Huệ Chi “Thử định vị Tự lực văn đoàn”, nguồn đã dẫn.</ref>.

Sau khi tờ báo được độcđọc giả hết sức hoan nghênh, Nguyễn Tường Tam cùng với các cộng sự quyết định thành lập một bút nhóm lấy tên là '''Tự Lực văn đoàn'''. Lấy tên này, có ý "là họ tự sức mình gây lấy một cơ sở chứ không cậy nhờ ai"<ref> GS. Phạm Thế Ngũ, ''Việt Nam văn học sử giản ước tân biên'' (tập 3), tr. 433.</ref>. Và đến ngày thứ Sáu, [[2 tháng 3]] năm [[1934]] (tuần báo ''Phong Hóa'' số 87), thì văn đoàn ấy chính thức tuyên bố thành lập, với một tôn chỉ gồm 10 điều thể hiện bốn phương diện nhận thức liên quan khăng khít, tự thân chúng có ý nghĩa đối trọng ngay lập tức với hiện tình sáng tác và thực trạng xã hội đương thời.
 
Theo GS. Nguyễn Văn Xuân, mặc dù văn đoàn ấy "ra đời trong thời kỳ khó khăn mọi mặt: nghèo tiền, không thế lực, tinh thần quốc gia dao động, thực dân Pháp chèn ép đủ mặt; vậy mà các thành viên vẫn hợp tác được để dẫn dắt nhau ngang nhiên tiến bộ"...<ref> GS. Nguyễn Văn Xuân, "Nhất Linh - Người dẫn dắt nhau ngang nhiên tiến bộ" in trong ''Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hóa văn học'', tr. 436.</ref>