Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đậu tương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuuTuu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 81:
| source_usda=1}}
|}
Trong hạt đậu nànhtương có các thành phần hoá học sau [[Protein]] (40%), [[lipid]] (12-25%), [[carbon hydrate|glucid]] (10-15%); có các muối khoáng [[canxi|Ca]], [[sắt|Fe]], [[magiê|Mg]], [[phốtpho|P]], [[kali|K]], [[natri|Na]], [[lưu huỳnh|S]]; các [[vitamin]] A, B1, B2, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, [[cellulose]].
 
Trong đậu nànhtương có đủ các acid amin cơ bản [[isoleucin]], [[leucin]], [[lysin]], [[metionin]], [[phenylalanin]], [[tryptophan]], [[valin]]. Ngoài ra, đậu tương được coi là một nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh vì chứa một lượng đáng kể các [[amino acid không thay thế]] cần thiết cho cơ thể.
 
Các thực phẩm làm từ đậu nànhtương được xem là một loại "thịt không xương" vì chứa tỷ lệ đạm thực vật dồi dào, có thể thay thế cho nguồn đạm từ thịt động vật. Thậm chí, lượng đạm (protein) trong 100 gr đậu nànhtương có thể tương đương với lượng đạm trong 800 gr thịt bò.
 
Tại các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, 60% lượng đạm tiêu thụ hằng ngày là do đậu nànhtương cung cấp. Hàm lượng chất đạm chứa trong đậu nànhtương cao hơn nhiều so với lượng chất đạm chứa trong các loại đậu khác.
 
== Xem thêm ==