Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gustav Ludwig Hertz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Thêm an, ar, be, bg, bn, bs, ca, cs, da, el, eo, es, eu, fa, fi, fr, gl, he, hr, id, io, it, ja, ko, ku, la, mr, nl, nn, oc, pl, pms, pnb, pt, ro, ru, sa, sh, sk, sl, sr, sv, sw, tr, uk, yo, zh; sửa de, no
Parkjunwung (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox scientist
| name = Gustav Ludwig Hertz
| image = Gustav Hertz.jpg
| caption = Hertz in 1925
| image_size = 180px
| birth_date = {{Birth date|1887|7|22|df=y}}
| birth_place = [[Hamburg]], [[Đế quốc Đức]]
| death_date = {{death date and age|1975|10|30|1887|7|22|df=y}}
| death_place = [[Đông Berlin]], [[Đông Đức]]
| nationality = [[Đức]]
| field = [[Vật lý]]
| workplaces = [[Đại học Halle]]
| alma_mater = [[Đại học Humboldt Berlin]]
| doctoral_advisor = [[Heinrich Rubens]] </br> [[Max Planck]]
| doctoral_students = <!--please insert-->
| known_for = [[Thí nghiệm Franck-Hertz]]
| prizes = [[Giải Nobel Vật lý]] (1925)
| footnotes = Cha của [[Carl Hellmuth Hertz]]
}}
'''Gustav Ludwig Hertz''' (22 tháng 7 năm 1887 - 30 tháng 10 năm 1975) là một nhà vật lý người Đức. James Franck và Gustav Ludwig Hertz đã chứng minh [[hiệu ứng quang điện ngược]] (tức là khi một điện tử va chạm với một nguyên tử thì cần một năng lượng tối thiểu để sinh ra các lượng tử ánh sáng với năng lượng đặc trưng phát ra từ va chạm đó) và chứng minh tính đúng đắn của lý thuyết Planck và [[hằng số Planck]]. Franck và Hertz cùng nhận giải Nobel năm 1926.
Hertz sinh ra tại [[Hamburg]], con trai của bà Auguste (nhũ danh Arning) và cha là một luật sư, tiến sĩ Gustav Hertz<ref>http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1925/hertz-bio.html</ref>. Ông học tại [[Đại học Georg-August Göttingen]] (1906-1907), [[Đại học Ludwig Maximilian München]] (1907.-1908), và [[Đại học Humboldt Berlin]] (1908-1911). Ông đã nhận được bằng tiến sĩ vào năm 1911 dưới sự hướng dẫn của [[Heinrich Rubens|Heinrich Leopold Rubens]]<ref> Gustav Hertz ''Über das ultrarote Adsorptionsspektrum der Kohlensäure in seiner Abhängigkeit von Druck und Partialdruck. (Dissertation).'' (Vieweg Braunschweig, 1911)</ref><ref name="Mehra and Rechenberg, 2001, 197">Mehra and Rechenberg, 2001, 197.</ref> .