Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Đình Tụng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
Ông là tác giả nhiều chuyên đề y học.
 
==Hoạt động chính trị xã hội==
 
Năm 1944, ông là một trong những người sáng lập và ủy viên Trung ương Tân Việt Nam hội (tiền thân [[Đảng Dân chủ Việt Nam]]). Ông cũng theo đạo [[Thiên chúa giáo]].
Dòng 24:
Trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, hai người con trai của ông là Vũ Chí Thành và Vũ Đình Tín đã hy sinh vì nền độc lập của đất nước. Khi biết tin này, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đã nhờ bác sĩ [[Trần Duy Hưng]] mang thư chia buồn đến gia đình ông. <ref>http://ca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=110114</ref>
 
SauKhi ngàythực dân Pháp tái chiếm Hà Nội, ông tản cư ra vùng tự do tham gia kháng chiến suốt 8 năm (1947-1954). Năm 1948, ông cùng với Giáo sư [[Tôn Thất Tùng]], bác sĩ [[Hồ Đắc Di]] tổ chức, giảng dạy tại Đại học Y khoa kháng chiến tại [[Chiêm Hoá]], [[Tuyên Quang]] (Việt Bắc).
Năm 1947, ông được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Thương binh - Cựu binh.<ref>http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=609</ref>. Đến năm 1959 ông thôi nhiệm vụ Bộ trưởng khi Bộ Thương binh giải thể.
 
Năm 1947, ông được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Thương binh - Cựu binh.<ref>http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=609</ref>. Đến năm 1959 ông thôi nhiệm vụ Bộ trưởng khi Bộ Thương binh giải thể. Ông là vị Bộ trưởng được Bác Hồ luôn tin tưởng, quý mến, kính trọng.<ref>http://www.quandany.com/Khac/Tintucmoi/tabid/107/smid/657/ArticleID/1041/Default.aspx</ref>
Sau ngày Pháp tái chiếm Hà Nội, ông tản cư ra vùng tự do tham gia kháng chiến suốt 8 năm (1947-1954). Năm 1948, ông cùng với Giáo sư [[Tôn Thất Tùng]], bác sĩ [[Hồ Đắc Di]] tổ chức, giảng dạy tại Đại học Y khoa kháng chiến tại [[Chiêm Hoá]], [[Tuyên Quang]] (Việt Bắc).
Ông tham gia nhiều hoạt động chính trị xã hội, là Ủy viên Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Liên lạc toàn quốc những người công giáo Việt Nam yêu Tổ quốc, yêu hòa bình.
 
Ông sống và làm việc tại 76 phố Trần Xuân Soạn phía sau chợ Hôm (Hà Nội) trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ.<ref>http://bacho.camau.gov.vn/gioithieu/bachovoinhandan/18-tinhcam.html</ref>
 
Năm 1973, ông mất tại Hà Nội, thọ 78 tuổi.
 
==Vinh danh==
Ông đã được tặng thưởng [[Huân chương Ðộc lập]] hạng Ba, [[Huân chương Kháng chiến]] hạng Nhất, [[Huân chương Chiến công]] hạng Nhất và nhiều phần thưởng cao quý khác.
 
==Liên kết ngoài==