Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quang Huy (bộ trưởng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
==Tham gia công tác văn hóa báo chí tuyên truyền==
 
Sau khi thôi làm [[Bí thư Thành ủy Hà Nội]], ông được rút về Trunglàm ương làm [[Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Chánh Văn phòng Tổng Bí thư]] kiêm Phó chủ nhiệm [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ tuyên huấn Trung ương Đảng]], phụ tá cho [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng bí thư]] [[Trường Chinh]]<ref>Bấy giờ, Trung ương Đảng chỉ có hai bộ là Bộ Tuyên huấn Trung ương và Bộ Tổ chức Trung ương. Tổng bí thư Trường Chinh kiêm chức Chủ nhiệm Bộ Tuyên huấn Trung ương.</ref>, được giao nhiệm vụ phụ trách công tác tuyên truyền, tờ báo Sự Thật và tờ "Sinh hoạt nội bộ"<ref>[http://baotuyenquang.com.vn/?act=details&cid=143&id=2917 Di tích Ban Tuyên giáo Trung ương tại Tân Trào]</ref><ref>[http://tapchicongsan.org.vn/Home/Nhung-chang-duong-phat-trien/2007/1431/Tap-chi-Sinh-hoat-noi-bo.aspx Tạp chí Cộng Sản: Những chặng đường phát triển, Chương I: Tạp chí Đảng từ 1930 đến 1954: Tạp chí Sinh hoạt nội bộ]</ref>. Lúc này, ông sử dụng cái tên Trần Quang Huy cho đến sau này.
 
Sau [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II|Đại hội đại biểu lần thứ II]], ông là [[Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương]], được chỉ định là thành viên của [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Tuyên huấn]] và [[Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Tổ chức Trung ương]]<ref>[http://tuyengiao.vn/Home/truyenthongtuyengiao/tulieutuyengiao/2009/8/11867.aspx Nghị quyết của Ban Bí thư khóa II, ngày 16/4/1951 về việc thành lập các ban và tiểu ban giúp việc]</ref>. Ông cũng được chỉ định là Tổng biên tập đầu tiên của [[báo Nhân dân]]<ref>[http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/vai-net-v-bao-nhan-dan-1.182058 Báo Nhân Dân - Người bạn tin cậy đồng hành cùng bạn đọc]</ref> và giữ chức vụ này cho đến đầu năm 1954.
 
[[Trận Điện Biên Phủ|Chiến thắng Điện Biên Phủ]] đã mang lại không chỉ thắng lợi về quân sự và cả chính trị cho những người Cộng sản. Trước tình hình mới này, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã ra nghị quyết xuất bản Tạp chí Học tập và [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] cũng đã chỉ định một Ban biên tập tạp chí do đồngTổng chíbí thư [[Trường Chinh]] làm Tổng biên tập, ông làm Thư ký tòa soạn. Bộ biên tập Tạp chí được coi như một ban của Ban chấp hành Trung ương. <ref>http://tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=11895&print=true</ref> Có thời gian ông làm Tổng biên tập Tạp chí Học tập cho đến năm 1965 khi ông [[Đào Duy Tùng]] kế nhiệm.
 
Ông cùng với [[Hoàng Tùng]] giúp việc đồng chí [[Võ Nguyên Giáp]] soạn thảo Nghị quyết 15 về cách mạng miền Nam, là cơ sở lý luận phục vụ sự nghiệp cách mạng trước tình hình mới. Ông cũng tham gia tổ công tác giúp đồng chí [[Lê Duẩn]] chuẩn bị báo cáo tại Đại hội Đảng lần thứ 3.
Sau đó ông giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước (1958 - 1960)<ref>http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Qua-trinh-phat-trien/Qua-trinh-phat-trien/giai_doan_1/</ref>, Phó Trưởng ban Thường trực [[Ban Tuyên giáo Trung ương]], Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Văn giáo Phủ Thủ tướng (1965 - 1971)<ref>http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=611</ref>, Bộ trưởng chuyên trách Văn giáo (1971 - 1975)<ref>http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=612</ref> (1975 - 1976)<ref>http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=613</ref>.
 
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), ông được bầu vào [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]], là [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] các khóa IV, V, VI, VII.