Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo Hòa Hảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Soranto (thảo luận | đóng góp)
Soranto (thảo luận | đóng góp)
Dòng 19:
 
Sang năm [[1941]], đạo Hòa Hảo tiếp tục gia tăng số lượng tín đồ của mình một cách nhanh chóng. Khi [[Nhật]] vào [[Đông Dương]], [[Pháp]] lo ngại Nhật tranh thủ giáo phái Hòa Hảo nên đã câu thúc Huỳnh Phú Sổ ở [[Châu Đốc]], [[Bạc Liêu]], [[Cần Thơ]]. Năm [[1942]], Nhật vận động được giáo chủ Hòa Hảo về [[Sài Gòn]]. Tại đây ông đã vận động được nhiều nhân vật hoạt động [[chính trị]] thân Nhật vào đạo Hòa Hảo để gây thanh thế, đồng thời thời gian này nhiều thanh niên theo đạo Hòa Hảo cũng tham gia các tổ chức của Nhật.
===Thời kỳ 1945 - 19541955===
Năm [[1946]], Huỳnh Phú Sổ cùng với những người lãnh đạo Hòa Hảo thành lập tổ chức [[Đảng Dân chủ Xã hội Việt Nam|Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng]] gọi tắt là "Đảng Dân xã" vào Tháng Chín năm [[1946]] bao gồm lực lượng nòng cốt trong Hòa Hảo và tổ chức [[Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng]]. Đảng Dân xã có điều lệ và chương trình hành động, cơ cấu tổ chức riêng, có vai trò như một [[tổ chức chính trị]]. Từ đó Hòa Hảo vừa có đạo vừa có đảng mang hình thức gần với một tổ chức chính trị. Khối Hòa Hảo còn tổ chức lại lực lượng [[vũ trang]] vào Tháng Sáu năm 1946 mang tên "[[Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực]]".<ref>Savani, A. M. trang 89.</ref>