Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Lê Nguyên Vũ”

Khi nào có nhiều thì dùng từ "Các"
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Soranto (thảo luận | đóng góp)
Khẳng định không có trong nguồn.
Soranto (thảo luận | đóng góp)
Khi nào có nhiều thì dùng từ "Các"
Dòng 28:
Khi công ty Trung Nguyên đã đủ mạnh, Đặng Lê Nguyên Vũ là người cổ suý và áp dụng chiến lược phát triển cụm ngành cho nông nghiệp Việt Nam. Mô hình cụm ngành cà phê Việt Nam<ref name=cumnganhcapheVietNam>[http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&News=4575&CategoryID=7 Cụm ngành cà phê quốc gia: Mẫu hình mới của sự phát triển]</ref> khéo léo kế thừa và kết hợp cả hai mô hình ưu việt (i) Mô hình cụm ngành công nghiệp, hay cụm ngành kinh doanh (industry cluster hay business cluster) và (ii) mô hình Hệ sinh thái kinh doanh (business ecosystem). Mô hình của ông phát huy tính tích cực và triệt tiêu những hạn chế của cả hai mô hình, sáng tạo ra một mô hình mới.<ref name=cumnganhcapheVietNam>[http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&News=4575&CategoryID=7 Cụm ngành cà phê quốc gia: Mẫu hình mới của sự phát triển]</ref> Mô hình lấy ngành cà phê làm trung tâm và các ngành khác là vệ tinh, liên kết với nhau và với trung tâm. Hiện tại, ngành cà phê Việt Nam chỉ hoạt động được trên một số phân đoạn tạo ra giá trị gia tăng rất thấp và cần tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao. Tất cả sẽ được gắn kết một cách chặt chẽ, tương hỗ trong một chỉnh thể của một "hệ sinh thái" kinh doanh hoàn chỉnh và không ngừng "tiến hóa", bao gồm: nông dân trồng cà phê, các nhà sản xuất và chế biến cà phê, chính quyền, các nhà khoa học nghiên cứu và triển khai, các nhà đầu tư và thương mại, người tiêu dùng, các ngành phụ trợ và tương hỗ. Mô hình thứ ba này sẽ giúp các doanh nghiệp tăng năng suất qua đó nâng cao sức cạnh tranh trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Ngoài ra, cái hay của mô hình này là, dù khi cạnh tranh hay hợp tác, các thực thể kinh tế đều hưởng lợi và hàng hóa và dịch vụ đều được luân chuyển và phát tán rộng rãi. Mỗi thực tế kinh tế trong "hệ sinh thái" kinh doanh phải không ngừng "tiến hóa" linh hoạt để sinh tồn, thích nghi với môi trường không ngừng vận động, như thể một sinh vật trong hệ sinh thái (sinh học). Với mô hình này, lợi nhuận cho các đối tượng kinh tế là lợi nhuận "kép".
 
==Các mụcMục tiêu==
 
===Toàn cầu hóa Trung Nguyên===
 
{{Xem thêm|Trung Nguyên (công ty)}}
 
Ông Vũ muốn cùng [[công ty Trung Nguyên]] đặt mục tiêu là nhà sản xuất cà phê hàng đầu thế giới.<ref name=muctieuTrungNguyenlonnhat>[http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2012/08/trung-nguyen-muon-la-nha-san-xuat-cafe-lon-nhat-the-gioi/ Trung Nguyên muốn là nhà sản xuất cafe lớn nhất thế giới]</ref><ref name=muctieuTrungNguyentoancau>[http://tuoitre.vn/Kinh-te/51855/Giac-mo-toan-cau-tu-mot-lang-que-ngheo.html Giấc mơ toàn cầu từ một làng quê nghèo]</ref>
 
884

lần sửa đổi