Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Về tính cách thì Rợ hung dữ, Di và Địch yếu đuối!?, bạc nhược còn Man thì gian trá, sáng đầu tối đánh như Man vương Mạnh Hoạch bị KHổng Minh bắt thả năm lần bảy lượt mới chịu "quy thuận" tức hết dám đòi độc lập.
Mọi phía Nam bị xem là gian dối nên có các từ ghép man khai tức khai gian, man trá.
Ở phía bắc cũng có giả dối, bù nhìn, nên gọi là trá ngụy, ngụy quân , ngụy quyền, ngụy tạo(Ngụy là nước phía Bắc sông Hoàng Hà).
Ở phía Đông cũng có người xấu gọi là Tề điệp,tức bọn phản bội như Việt gian theo đế quốc Pháp hoặc bọn tay sai làm việc cho [[chính quyền bảo hộ]] gọi là theo tề (Tề là nước ở phía Đông có lẻ ở tỉnh Sơn Đông ngày nay).
Còn lại là địch cho dù có ở phía Tây, hayĐông, khôngNam , Bắc , hể có thù phải giết và trả người ta đều gọi là địch để phân biệt với "ta".(đây là cặp phạm trù đối lập nhau)
Từ dã man ngày nay còn được với ý "nhiều lắm" như chơi dã man, ăn dã man, đẹp dã man song ý chính của từ là tàn ác như giết hại dã man cho dù đó là người xứ nào bất luận đông tây nam bắc. Từ này xuất hiện trên báo viết, trên truyền hình và cả trong các phát biểu chính thống của các quan chức bộ ngoại giao.
Như vậy, cách dùng từ man đã thay đổi so với ngày xưa. Người Mọi có nghĩa là người của dân tộc chưa biết văn hóa và luật lệ, giữa con người chưa có quy tắc ứng xử chung như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín hoặc quân, sư, phụ chưa biết phân định trên dưới cha con, vợ chồng chưa có biết dùng mũ, áo, các vật dụng khác nhau để phân biệt tầng lớp, giai cấp trong xã hội.Quan trọng nhất là chưa có luật pháp mà chưa có luật thì con người chỉ là mọi mà thôi.
Dã man là từ phân biệt chủng tôc KHÔNG NÊN DÙNG.