Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chỉ giữ lại cụm từ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" trong những tên gọi chính thức, ngoài ra sửa thành "Hồ Chí Minh" hoặc đại từ nhân xưng ngôi thứ ba "ông" để giữ tính trung lập
Dòng 247:
Cuộc [[Chiến tranh Đông Dương]] kết thúc vào năm 1954, khi thực dân Pháp bị đánh bại tại [[Trận Điện Biên Phủ|Điện Biên Phủ]] - sự kiện báo hiệu sự cáo chung của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thế giới<ref>''[http://www.time.com/time/asia/2006/heroes/nb_nguyen.html General Vo Nguyen Giap]'', Kay Johnson</ref> - và dẫn đến [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]]. Kết quả mà đoàn Việt Nam thu nhận được kém hơn nhiều so với mục tiêu đề ra ban đầu. Tuy vậy, trên các phương tiện truyền thông chính thức, Hồ Chí Minh tuyên bố "''Ngoại giao đã thắng to!''<ref>''Đại cương lịch sử Việt Nam'', tập 3, NXB Giáo dục, 2006, trang 127.</ref>
 
Cuộc [[cải cách ruộng đất (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|cải cách ruộng đất]] tại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phát động vào cuối năm [[1953]] và kéo dài cho tới cuối năm 1957. Dù đã "Đã đánh đổ được giai cấp địa chủ cùng bọn [[Việt gian]] [[phản động]]",<ref>[http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30652&cn_id=49931 Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá II Tháng 11-1958]</ref> cuộc cải cách này đã phạm nhiều sai lầm<ref name="phienbancu"/> nghiêm trọng, nhất là trong việc lạm dụng đấu tố và xử tử những người bị liệt vào thành phần địa chủ, phú nông thậm chí vu oan và giết nhầm cả những đảng viên trung kiên. Nhà chính trị [[Võ Văn Kiệt]] cho rằng, những vụ sát hại này đã "gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế".<ref>[http://www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/pbld/ns050830151827#VF21ppkGu6Ab Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Ðại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của chúng ta], có dẫn nguồn từ "Báo Việt Nam Độc lập" ngày 1-2-1942, Hồ Chí Minh toàn tập, tập III, trang 198 và Hồ Chí Minh toàn tập, tập IV, trang 45.</ref> Trước tình cảnh đó, từ tháng 2 năm 1956, công cuộc sửa sai được khởi sự, phục hồi được khoảng 70-80% số người bị kết án, trả lại tài sản ruộng đất. Những nhân vật cốt cán của cải cách bị cách chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào và cán bộ nhìn nhận sai lầm, ông khóc và nhận lỗi trước hội nghị toàn quốc.
 
[[Tháng 8]] năm 1957, một năm sau [[Sự kiện năm 1956 ở Hungary|cuộc nổi dậy]] năm 1956 tại Hungary<ref name="songoaivuquang nam">[http://ngoaivuquangnam.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1028&Itemid=254 Kể chuyện Bác Hồ ở Hungary - Website Sở Ngoại Vụ Quảng Nam]</ref>, Hồ Chí Minh dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bỏ ra năm ngày thực hiện cuộc viếng thăm hữu nghị Cộng hoà Nhân dân Hungary. Một kỹ sư người Hungary đã ghi nhận:<ref name="songoaivuquang nam"/>
Dòng 258:
==== Giai đoạn cuối đời ====
{{Xem thêm|Di chúc của Hồ Chí Minh}}
[[Tập tin:Ho Chi Minh 1964.jpg|thumb|trái|250px|Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm một đồi cây ở [[Phú Thọ]], 1964]]
Từ khoảng nửa cuối [[thập niên 1960]], Hồ Chí Minh giảm dần các hoạt động chính trị (nhất là trong 3 năm cuối đời khi ông liên tục ốm nặng). Trong một số lần tiếp xúc ngoại giao từ năm 1963, ông nói rằng mình sẽ dần bàn giao công việc cho Bí thư thứ nhất [[Lê Duẩn]]. Ông dần lui về nắm giữ vai trò biểu tượng của cách mạng, dành nhiều thời gian để đi thăm hỏi, động viên cán bộ và đồng bào. Quyền lực dần dần tập trung về tay bí thư thứ nhất [[Lê Duẩn]] và một số nhân vật gần gũi trong [[Đảng Lao động Việt Nam]]<ref>BBC, Loạt bài về [[Lê Duẩn]]: ''[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/05/060504_leduan_emergence.shtml Kỳ 2: Bắt đầu cuộc thâu tóm quyền lực]'', ''[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/05/060510_leduan_part3.shtml Kỳ 3:Cuộc đấu tranh trong nội bộ]''</ref><ref>Trong một số lần tiếp xúc ngoại giao, chẳng hạn như khi nói chuyện với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô [[Alexey Nikolayevich Kosygin]] từ năm 1963, ông nói rằng mình sẽ bàn giao mọi công việc cho [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam|Bí thư thứ nhất]] [[Lê Duẩn]]</ref>, những người chủ trương tích cực thúc đẩy quá trình thống nhất đất nước bằng cách đẩy mạnh cuộc chiến tranh ở miền Nam. Tuy nhiên với vai trò và uy tín to lớn, các quyết sách lớn (như [[sự kiện Tết Mậu Thân|tổng tiến công Tết Mậu Thân]] hay [[Hiệp định Paris 1973|việc đàm phán ở Paris]]) vẫn cần có sự phê duyệt của ông.
 
Dòng 316:
Nhiều lần ông bảo: ''"bệnh quan liêu, mệnh lệnh chỉ đưa đến kết quả là hỏng việc và thực hành dân chủ rộng rãi cũng là cách chống quan liêu tích cực"''. Chính vì thế, ông đề nghị tất cả mọi người đều tuân theo 6 điều: ''“Đặt lợi ích nhân dân lên trên hết. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân. Việc gì cũng bàn với nhân dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ. Có khuyết điểm thì phải thật thà tự phê bình trước nhân dân và hoan nghênh nhân dân phê bình mình. Sẵn sàng học hỏi nhân dân. Tự mình phải làm gương mẫu cần kiệm liêm chính để nhân dân noi theo”''.<ref name="danchu">[http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30456&cn_id=201609#K8drQIVmz8xH Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh trong công tác lãnh đạo]</ref>
 
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng:<ref name="danchu"/>
{{cquote|
''Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng được. Không có thì việc gì làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra.''|||Hồ Chí Minh
Dòng 410:
[[Bảo tàng Hồ Chí Minh]] tại Hà Nội là khu tưởng niệm về Hồ Chí Minh lớn nhất Việt Nam. Tại các tỉnh thành phố khác cũng có các bảo tàng, nhà lưu niệm về ông, đặt tại những địa điểm ông đã từng sống và làm việc. Nổi bật nhất là [[bến Nhà Rồng]] tại Thành phố Hồ Chí Minh, nơi ông đã xuống tàu "Đô đốc Latouche Tréville" ra đi tìm đường cứu nước, và [[Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (Kim Liên, Nam Đàn)|Nhà tưởng niệm xây dựng năm 1970 ở quê nội của ông]]. Tại các quốc gia khác cũng có các nhà lưu niệm về Hồ Chí Minh<ref>{{chú thích web|url=http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/hoctaphcm/tuong-niem/Pages/Tuong-dai-tren-the-gioi.aspx|title=Tượng đài và các công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thế giới|accessdate=25/06/2011}}</ref>, chẳng hạn như ở Pháp<ref>{{chú thích web|url=http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Tuoi-tre-cuoi-tuan/398930/%E2%80%9CKhong-gian-Ho-Chi-Minh%E2%80%9D-o-Paris.html|title=“Không gian Hồ Chí Minh” ở Paris|accessdate=25/06/2011}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://vtv.vn/Article/Get/Khong-gian-Ho-Chi-Minh-o-Phap-77f3c89e2a.html|title= “Không gian Hồ Chí Minh” trên đất Pháp|accessdate=25/06/2011}}</ref>. Ngoài ra còn có rất nhiều đài kỷ niệm và bia tưởng niệm. Tại Việt Nam, Hồ Chí Minh còn được thờ trong một số [[đền]], [[Chùa Việt Nam|chùa]] và gia đình. (Xem thêm [http://www.baotanghochiminh.vn/ditich/congtrinhtrongnuoc/2007/5/29/121734.bthcm Danh sách các công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Việt Nam]{{dead link|date=November 2010}})
 
[[Tập tin:Congvienchienthang.JPG|trái|nhỏ|250px|Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thị xã [[Sa Đéc]]]]
Nhằm tôn vinh ông, năm [[1976]], kỳ họp Quốc hội đầu tiên sau ngày Việt Nam được thống nhất đã thống nhất quyết định đổi tên thành phố [[Sài Gòn]] thành [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Chiến dịch quân sự lịch sử xảy ra trên thành phố này, kết thúc [[Chiến tranh Việt Nam]] và mở đầu thời kỳ thống nhất của Việt Nam cũng mang tên [[Chiến dịch Hồ Chí Minh]].
 
Tên ông còn được đặt cho các giải thưởng và huân chương cao quý nhất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: [[Huân chương Hồ Chí Minh]] là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước; [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] dành cho những cống hiến trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ. "Cháu ngoan Bác Hồ" là danh hiệu dành cho các thiếu nhi có thành tích cao trong học tập và hoạt động xã hội. Tên ông còn được đặt cho hai tổ chức chính của thanh thiếu niên Việt Nam: [[Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh]], [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh]].
[[Tập tin:500000 polymer.jpg|nhỏ|250px|Mọi tờ [[tiền giấy]] tại Việt Nam hiện nay đều in hình chủ tịch Hồ Chí Minh]]
 
Các tên ''Hồ Chí Minh'', ''Nguyễn Ái Quốc'' hay ''Nguyễn Tất Thành'' còn được đặt cho nhiều công trình công cộng, như [[đường Hồ Chí Minh|đường quốc lộ]], quảng trường, đường phố, trường học.
Dòng 455:
* ''Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim tôi.''
* ''Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi Nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho Nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?''<ref>Trích trong bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân Việt Nam vào ngày 19 tháng 1 năm 1955. ''Hồ Chí Minh toàn tập'', tập 7, trang 454-455.<br />Sau này câu nói của Tổng thống Hoa Kỳ [[John Kennedy]] trong diễn văn nhậm chức ngày [[20 tháng 1]] năm [[1961]] có ý tứ giống câu này. Nguyên văn câu nói của Kennedy: ''Ask not what your country can do for you - Ask what you can do for your country.'' (Đừng hỏi Tổ quốc có thể làm gì cho bạn, mà hãy hỏi bạn có thể làm gì cho Tổ quốc)</ref>
{{cquote|''Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.''|||Trích phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lễ kỉ niệm 20 năm ngày thành lập [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], năm 1964)}}
{{cquote|''Hỡi đồng bào cả nước! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.''|||trích [[Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến]] của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946)}}
{{cquote|''"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"''<ref>Hồ Chí Minh : Toàn tập, Sđd, t.6, tr.171</ref>|||trích Báo Cáo Chính trị tại Đại Hội Đảng lần thứ II, tháng 2 năm 1951}}
{{cquote|''Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu|||''Hồ Chí Minh - trích thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, tháng 9/1945.<ref>{{cite web|url=http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/web/tintuc/default_opennew.aspx?news_id=473|title=Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết|accessdate=2010-07-05|publisher=Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh}}</ref>}}
Dòng 539:
}}<!-- Expert end-->
 
Sau nhiều năm hoạt động trong nước và ngoài nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng rất nhiều bí danh và tên gọi khác nhau để đánh lạc hướng kẻ thù. Tuy nhiên, danh xưng Hồ Chí Minh được chọn là tên gọi chính thức của ông và được nhiều người chấp nhận nhất. Theo một số tài liệu thì ông bắt đầu sử dụng danh xưng Hồ Chí Minh từ năm 1940 nhưng không ai biết cho đến khi bị chính quyền Trung Quốc bắt do nghi ngờ là gián điệp vào năm 1942. Từ đó ông bắt đầu công khai và dùng tên gọi Hồ Chí Minh với mọi người. Và từ đó trở đi danh xưng Hồ Chí Minh đã trở thành tên gọi chính thức của ông.<ref>{{chú thích web|url=http://www.baobinhdinh.com.vn/ThiHoChiMinh/2005/3/7031/|title=Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh|accessdate=2011-12-25}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=114905|title=Tên gọi Hồ Chí Minh có từ bao giờ?|accessdate=2011-12-25}}</ref>
 
Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên tự Nguyễn Tất Thành (阮必成), trong cuộc đời mình, ông còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như ''Paul Tất Thành'' (1912); ''Nguyễn Ái Quốc'' (阮愛國, từ 1919); ''Văn Ba'' (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); ''Lý Thụy'' (李瑞, khi ở Quảng Châu, 1924-), ''Hồ Quang'' (1938-40), ''Vương'' (Wang) (1925-27, 1940), ''Tống Văn Sơ'' (1931-33), ''Trần'' (1940) (khi ở Trung Quốc); ''Chín'' (khi ở Xiêm La, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; ''Lin'' (khi ở Liên Xô, 1934-38); ''Chen Vang'' (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là ''Bác Hồ'', ''Bok Hồ'', ''Cụ Hồ''. Khi ở [[Việt Bắc]] ông thường dùng bí danh ''Thu'', ''Thu Sơn'' và được người dân địa phương gọi là ''Ông Ké'', ''Già Thu'',. Tổng thống Indonesia [[Sukarno]] gọi ông là "''Bung Hồ''" (Anh Cả Hồ).
Dòng 546:
 
== Hồ Chí Minh trong văn học, nghệ thuật ==
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng cho nhiều nhạc sĩ, nhà thơ sáng tác nhiều tác phẩm.
 
=== Âm nhạc ===
Dòng 660:
 
=== Những người từng gặp Hồ Chí Minh kể về ông ===
* [http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=240739&ChannelID=409 "Nhà cháu mà không đến thì đến nhà ai!"], Thiếu tướng [[Phan Văn Xoàn]], nguyên cận vệ Chủ tịchcủa Hồ Chí Minh, kể về lần Hồ Chí Minhông bí mật đến chúc Tết gia đình nghèo nhất Hà Nội.
* [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/05/070519_vu_thu_hien.shtml Những lần gặp 'cụ' Hồ] - Vũ Thư Hiên kể lại trên BBC tiếng Việt