Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến Thắng (định hướng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thay cả nội dung bằng “'''Tiến Thắng''' có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây: * Xã Tiến Thắng, Yên Thế, [[Bắc Giang]…”
Dòng 1:
'''Tiến Thắng''' có thể là một trong số các địa danh [[Việt Nam]] sau đây:
{{thiếu nguồn tham khảo}}
* Xã [[Tiến Thắng, Yên Thế]], [[Bắc Giang]].
{{wiki hóa}}
* Xã [[Tiến Thắng, Lý Nhân]], [[Hà Nam]].
* Xã [[Tiến Thắng, Mê Linh]], [[Vĩnh Phúc]].
 
==Xem thêm==
'''Tiến Thắng''' là xã thuộc huyện [[Lý Nhân]], tỉnh [[Hà Nam]], [[Việt Nam]].
* [[Tiên Thắng]].
 
{{định hướng}}
Xã Tiến Thắng cách thành phố Nam Định khoảng 12 km. Tiến Thắng là tên của 2 xã Nhân Thắng (có 9 đội) và Nhân Tiến (có 12 đội) ghép lại giờ thành 1 xã. Xã phân bổ như một chữ T, phía Bắc giáp với xã Nhân Mỹ, một đường kéo dài về phía Đông đến giáp xã Phú Phúc (khoảng 5 cây số) và một đường kéo dọc con đường 69 liên huyện, trải dài theo dòng sông Châu Giang về đến sát xã Hòa Hậu (khoảng 7 cây số). Con sông Châu Giang này sau đó chảy qua xã Hòa Hậu để nhập với dòng sông Hồng. Xã là một trong những xã cuối cùng (Hòa Hậu là xã cuối cùng) của tỉnh Hà Nam trước khi đến tỉnh Nam Định phía Tây nam (bên kia sông Châu Giang) và Thái Bình phía Đông(bên kia sông Hồng)
 
Xã có 1 trường phổ thông Trung Học Nam Lý (www.thptnamly.net)với nhiều học sinh đến từ các xã từ Nhân Bình cho đến Nhân Hậu và thậm chí cả Mỹ Hà (Nam Định). Xã có một chợ họp buổi sáng (chợ Nam Lý), 1 bệnh viện đa khoa (bệnh viện Nam Lý) và 1 bệnh viện tâm Thần Nam Lý. Cả hai bệnh viện đang được chuyển đi. Xã còn có 1 trường cấp 1 và cấp 2. Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng nằm gần đối diện với trường THPT Nam Lý và ngay cạnh Bưu Điện xã Tiến Thắng. Các hộ trong xã chủ yếu làm nghề nông là chính, ngoài mùa vụ, nông dân còn trồng rau, nuôi cá, trồng ngô, gỡ sợi thuê và đi chợ. Đường chính trong xã đã được trải nhựa, các ngõ trải bê tông. Cũng như các xã khác trong vùng chiêm trũng, xã có nhiều ao, cây cối xanh tươi hầu hết các tháng trong năm (trừ mùa đông). Nhiệt độ trung bình mùa hè từ 25 - 38 độ, mùa đông từ 5 - 20 độ, mùa xuân có mưa phùn và mua thu có mưa ngâu, nhưng thời tiết mát mẻ.
 
Xã có nhiều chùa chiền cổ đẹp và cả nhà thờ đạo. Xã có một hồ nước tên là Vực. Trước đây Vực có tiếng là không bao giờ cạn nước, truyền rằng có mạch nước ngầm thông với sông Hồng, tôm cá ốc trai nhiều, nước rất trong và có bãi cát nhỏ cho dân trong vùng ra tắm mát và cho các em nhỏ tập bơi. Bên cạnh vực là một ngôi chùa cổ ở xóm 8 in bóng rất đẹp. Sau này, nước trong vực ít dần đi, một vài hộ dân nuôi vịt thả, trồng sen có làm mất đi phong cảnh đẹp hiếm có này. Nhân dân trong vùng là phật giáo và công giáo. Cuộc sống hòa thuận giữa các tôn giáo. Xã còn nghèo, thu nhập của người dân chủ yếu đến từ nghề nông nhưng học sinh trong vùng có tinh thần hiếu học và có thành tích học tập đáng kể so với các tỉnh khác trong huyện. Kinh tế của người dân cũng đang được tăng lên đáng kể từ việc buôn bán, làm thêm ngoài mùa vụ (làm gạch, công nhân xây dựng, công nhân dệt may, đi chợ buôn bán). Xã còn có 2 nhà văn hóa với nhiều bô lão, cựu chiến binh có công với cách mạng hiện giờ dẫn dắt các thế hệ trẻ trong các công việc làng và tế lễ. Cuộc sống thanh bình.
 
Các hoạt động trong năm: Tết âm lịch, Giỗ tổ ở chùa, Tết chiết sâu bọ, Lễ cúng rằm tháng bảy, Cắm trại và sinh hoạt Trung thu, Giáng sinh tại nhà thờ, Cúng ông công ông táo...
 
[[Thể loại:Xã, phường, thị trấn Hà Nam]]