Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
#Với một tôn giáo dựa vào thuyết “nhân quả”, thì chủng tử là ẩn dụ cho nguyên nhân của mọi vấn đề, đặc biệt là nhân gây ra phiền não (sa. ''bīja'', ''bīja-dharma'');
#Tiềm năng của một cái gì đó sẽ phát sinh;
#Trong [[Duy thức tông]], “chủng tử” là phương diện tiềm năng ẩn tàng của mọi cấu trúc tinh thần và vật chất được chứa sẵn trong A-lại-da thức. Nó sẽ hiện hữu như là kết quả của những hành vi và điều kiện hiện hành. Chủng tử là kết quả của những tiềm năng mới, và sẽ tiếp tục hiện hành và có một mối liên hệ trực tiếp với nhân duyên trước đó.
#Trong [[Mật tông]] và [[Bà-La-Môn]] giáo, "chủng tử" chính là [[Chủng tự]] hay [[Chủng tử âm]] (sa. ''bījamantra'') chứa đựng trong [[Chân ngôn]]. Khi đọc lên và quán tưởng, tần số âm ba cùng với tự dạng của "chủng tự" sẽ là phương tiện để hành giả tiếp nhận được những năng lượng vũ trụ và thực chứng những điều huyền diệu của thế giới tâm linh.
 
Ví dụ như chữ OṂ ॐ – bao hàm một khía cạnh đặc biệt của sự thật tuyệt đối được trình bày bằng một âm thanh tiêu biểu. Những âm thanh này chứa đựng – nếu đệ tử tín tâm được tiếp nhận qua một vị [[Đạo sư]] chân chính – những năng lực diệu kì. Những hành giả trong Mật tông đều nhận được một Chủng tử âm từ Đạo sư của mình khi được [[Quán đỉnh]] (sa. ''abhiṣeka'').
Hàng 12 ⟶ 13:
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
==Liên kết ngoài==
 
*[http://siddham.org Chủng tự và Chân ngôn Phật giáo]
*[http://visiblemantra.org Kiến thức cơ bản về Chủng tự và Chân ngôn]
{{Viết tắt Phật học}}
[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]