Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bia Thoại Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm văn bia
n thêm ảnh
Dòng 1:
[[Tập tin:Biathoaisonnhozf0.jpg|nhỏ|phải|200px|Bia Thoại Sơn dựng năm [[1822]]]]
'''Bia Thoại Sơn''' là một trong ba bia ký nổi tiếng <ref>Hai bia còn lại là bia Vĩnh Lăng ở [[Thanh Hóa]] và bia Vĩnh Tế Sơn ở [[Núi Sam]] ([[Châu Đốc]]). Theo ''Địa chí An Giang'' (tập 2), tr.314.</ref>, được làm dưới chế độ phong kiến [[Việt Nam]] còn lưu lại đến ngày nay.
Hiện bia xưa được bảo quản khá tốt trong đình thần [[Thoại Ngọc Hầu]] tại triền [[núi Sập]], huyện [[Thoại Sơn]], tỉnh [[An Giang]], [[Việt Nam]].
Dòng 10:
Hiện nay, bia xưa vẫn còn ở y vị trí ban đầu (trong đình), nét chữ trên mặt bia vẫn còn sắc và đẹp. Chỉ tiếc, người đời sau cho sơn phết màu mè, khiến bia mất đi diện mạo lúc ban đầu. Còn ở bên ngoài đình, người đời sau cho dựng thêm một tấm bia đá lớn khác, kích cỡ tương tự nhưng kém mỹ thuật hơn, khắc bản dịch [[tiếng Việt]].
 
[[Tập tin:Đình Thần Thoại Sơn.jpg|nhỏ|phải|250px|Đình thần Thoại Ngọc Hầu, nơi lưu giữ tấm bia cổ.]]
 
==Văn bia==
[[File:Bia Thoại Sơn mới.jpg|nhỏ|phải|200px|Bia Thoại Sơn khắc bản dịch tiếng Việt dựng bên Hồ Ông Thoại]].
Năm [[2002]], nhân kỷ niệm 180 năm ngày lập bia Thoại Sơn, Ủy ban Nhân dân [[thành phố Đà Nẵng]] gởi tặng tỉnh An Giang một tấm bia do làng đá Non Nước khắc theo bản dịch ra chữ quốc ngữ từ bia gốc của [[Bảo tàng An Giang]], dựng ở khu du lịch Hồ Ông Thoại. Dưới đây là toàn văn bản dịch:
 
Hàng 37 ⟶ 36:
 
==Giá trị==
[[Tập tin:Đình Thần Thoại Sơn.jpg|nhỏ|phải|250px|Đình thần Thoại Ngọc Hầu, nơi lưu giữ tấm bia cổ.]]
Văn bia là một áng văn hay. Bia Thoại Sơn là một tác phẩm nghệ thuật, là một di tích lịch sử. Vì những giá trị đó, ngày [[28 tháng 9]] năm [[1990]], bia Thoại Sơn đã Bộ Văn hóa ra quyết định số 993/VH.QĐ công nhận là ''di tích lịch sử cấp quốc gia''.
 
Văn bia là một áng văn hay., Biatấm Thoại Sơnbia là một tác phẩm nghệ thuật, và còn là một di tích [[lịch sử]]. Vì những giá trị đó, ngày [[28 tháng 9]] năm [[1990]], bia Thoại Sơn đã Bộ Văn hóa ra quyết định số 993/VH.QĐ công nhận là ''di tích lịch sử cấp quốc gia''.
 
==Sách tham khảo==