Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiến Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Kiến Phong''' là tỉnh cũ ở [[Nam Bộ Việt Nam]] vào thời [[Việt Nam Cộng hòa]].
 
Kiến Phong được thành lập trên cơ sở tỉnh [[Phong Thạnh]] cũ (thành lập tháng 2 năm 1956) và là một trong 22 tỉnh của Nam Phần được chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] thiết lập theo Sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956. Đất đai tỉnh Kiến Phong vốn là phần đất nằm ở bờ trái (bờ bắc) [[sông Tiền]] của các tỉnh [[Châu Đốc (tỉnh)|Châu Đốc]], [[Long Xuyên (tỉnh)|Long Xuyên]] và [[Sa Đéc (tỉnh)|Sa Đéc]] trước kia. Tỉnh Kiến Phong bắc giáp với [[Campuchia]], đông và đông bắc giáp hai tỉnh [[Định Tường]] và [[Kiến Tường]], nam giáp tỉnh [[Vĩnh Long]] (đến giữanăm thập kỷ 19601966 thì giáp tỉnh Sa Đéc khi tỉnh này được tái lập, tách ra từ tỉnh Vĩnh Long), tây và tây nam giáp hai tỉnh Châu Đốc và [[An Giang]]. Tỉnh lỵ là thị xã [[Cao Lãnh]]. Kiến Phong gồm các4 quận:, [[Kiến8 Văn]]tổng, [[Hồng43 Ngự]], [[Thanh Bình]](từ 21/7/1960 là 4 quận, [[Mỹ10 An]]tổng, 43 xã):
* [[Cao Lãnh (huyện)|Cao Lãnh]]., Diệnquận tíchlị: 2,621Mỹ km²Trà; (tài3 liệutổng: ghiAn 2.515Tịnh, km²).Phong DânThạnh, sốPhong năm 1965: 405Nẫm.200 người.
* [[Hồng Ngự]], quận lị: An Bình; có 3 tổng: An Phước (đến 21/7/1960 đổi tên là Hồng Ân), Long Phú (đến 21/7/1960 đổi tên là Hồng Phước) và Tân Bình (đến 21/7/1960 đổi tên là Hồng Quang).
* [[Thanh Bình]], quận lị: Tân Phú (đến 21/7/1960 đổi tên là An Phong); có 1 tổng: Phong Thạnh Thượng. Ngày 21/7/1960 chia tổng Phong Thạnh Thượng thành 2 tổng là Thanh Liêm (có lấy thêm 3 xã thuộc tổng Long Phú, quận Hồng Ngự) và Thanh Khiết.
* [[Mỹ An]], quận lị: Mỹ An; có 1 tổng: Mỹ An (đến 21/7/1960 chia thành 2 tổng là Mỹ Đức và Mỹ Phước).
 
Diện tích 2.621 km² (có tài liệu ghi 2.515 km²). Dân số năm 1965: 405.200 người.
 
Phần lớn đất đai phía Đông là đầm lầy, rừng tràm rộng lớn, gọi là [[Đồng Tháp Mười]], ăn lan qua tỉnh Kiến Tường và Định Tường. Đây vùng này rất hiểm yếu, thường là căn cứ kháng chiến chống thực dân Pháp và chống Mỹ.