Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Trọng Hợp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần biên tập}}
'''Nguyễn Trọng Hợp''' ([[1834]] - [[1902]]), là quan nhà Nguyễn trải qua bảy triều vua từ Tự Đức đến Thành Thái, đại thần nhà Nguyễn chủ chốt trong việc nghị hòa với người Pháp.
'''Nguyễn Trọng Hợp''' ([[1834]] - [[1902]]), chữ Hán là 阮 仲 合, hiệu là Kim Giang, tên thật là '''Nguyễn Tuyên''', sau dùng tên tự là Trọng Hợp nên thường được gọi là Nguyễn Trọng Hợp <ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XXXI, trang 915.</ref>, người xã [[Kim Lũ]], huyện [[Thanh Trì]], nay là phường Đại Kim quận [[Hoàng Mai, Hà Nội|Hoàng Mai]] [[Hà Nội]], thi đỗ [[Cử nhân]] tại trường Hà Nội, khoa [[Mậu Ngọ]] ([[1858]]) [[Tự Đức]] thứ 11. Sau đó ông đỗ [[Quốc triều khoa bảng lục|Tiến sĩ]] khóa [[Ất Sửu]] ([[1865]]), làm quan dưới bảy đời vua từ Tự Đức đến [[Thành Thái]], với chức từ [[tri phủ]] đến chức [[kinh lược]] [[Bắc Kỳ]] ([[1886]]), [[Thượng thư]] [[bộ Lại]] ([[1887]]), Tổng tài [[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]], Đại thần Cơ Mật viện, Văn Minh Đại học sĩ, Phụ chánh vua Thành Thái ([[1889]]-[[1897]]). Nguyễn Trọng Hợp là một trong những đại thần chủ chốt trong việc nghị hòa với người [[Pháp]], khi Pháp xâm lược [[Việt Nam]].
 
Ông có chữ Hán là 阮 仲 合, hiệu là Kim Giang, tên thật là '''Nguyễn Tuyên''', sau dùng tên tự là Trọng Hợp nên thường được gọi là Nguyễn Trọng Hợp <ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XXXI, trang 915.</ref>,
== Tiểu sử ==
 
Nguyễn Trọng Hợp cũng như các đại thần khác dưới triều Nguyễn được ghi trong sách [[Đại Nam chính biên liệt truyện]] và [[Đại Nam thực lục]]. Năm 1996, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam cùng Hội sử học Hà Nội xuất bản một cuốn sách ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp''. Thêm nữa báo ''Chim Viêt Cành Nam'', dưới ngòi bút của Nguyễn Đắc Xuân<ref name ="Nguyễn Đắc Xuân">[http://chimviet.free.fr/lichsu/chung/ndxs052.htm "Nguyễn Đắc Xuân": Đại thần Nguyễn Trọng Hợp (1834-1902) một nhân cách lớn thời Nguyễn suy tàn]</ref> cũng góp ý kiến về Nguyễn Trọng Hợp. Ngoài những tài liệu kề trên, có sách báo lịch sử xuất bản ở nước ngoài cũng là tài liệu nói đến Nguyễn Trọng Hợp{{fact}}.
==Quê quán==
Ông người xã [[Kim Lũ]], huyện [[Thanh Trì]], phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội, nay là phường Đại Kim quận [[Hoàng Mai, Hà Nội|Hoàng Mai]] [[Hà Nội]], thi đỗ [[Cử nhân]] tại trường Hà Nội, khoa [[Mậu Ngọ]] ([[1858]]) [[Tự Đức]] thứ 11.
 
=== Thân thế ===
Ông là con của Nguyễn Cư (1798-1852)<ref name ="Nhị tập">Xem "Đại Nam chính biên liệt truyện" - "Nhị tập", Quyển 30 Tập 20 tr. 119</ref>, đỗ [[Cử nhân]] năm [[Tân Mão]] (1831){{fact}}, làm quan đến chức Ngự sĩ. Nguyễn Trọng Hợp là cháu bốn đời của Nguyễn Công Thái (1684-1758), đỗ tiến sĩ khoa [[Ất Mùi|Ất Vị]] (1715), làm quan đến chức [[Tể tướng]] (năm lần)<ref>Tạp chí ''Xưa và Nay'', số 223 tháng 11-2004, tr. VI và VIII</ref>.
 
Nguyễn Trọng Hợp là học trò của cụ Đông Tác Tiến sĩ [[Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn)|Nguyễn Văn Lý]]. Sau khi đỗ cử nhân (1858) Nguyễn Trọng Hợp được [[Tùng Thiện Vương]], một ông hoàng con của vua [[Minh Mạng]], đem về nuôi dạy trong nhà<ref name ="Nhị tập"/><ref name ="Nguyễn Đắc Xuân"/> cho đến khi đi làm quan.
 
Sau đó ông đỗ [[Quốc triều khoa bảng lục|Tiến sĩ]] khóa [[Ất Sửu]] ([[1865]]), làm quan dưới bảy đời vua từ Tự Đức đến [[Thành Thái]], với chức từ [[tri phủ]] đến chức [[kinh lược]] [[Bắc Kỳ]] ([[1886]]), [[Thượng thư]] [[bộ Lại]] ([[1887]]), Tổng tài [[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán]], Đại thần Cơ Mật viện, Văn Minh Đại học sĩ, Phụ chánh vua Thành Thái ([[1889]]-[[1897]]).
=== Thương thuyết với Pháp năm 1873, Tổng đốc Định-Yên ===
 
Năm 1865, sau khi đỗ tiến sĩ, Nguyễn Trọng Hợp làm Tri phủ [[Xuân Trường]] rồi Phủ doãn [[Thừa Thiên-Huế|Thừa Thiên]]<ref name="Nguyễn Văn Huyến">Xem ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp'', tr.34-41, tác giả Nguyễn Văn Huyến</ref><ref name ="Nhị tập"/>. Năm 1873 khi [[Francis Garnier]] vừa chiếm đóng thành Hà Nội, ông được vua Tự Đức phái ra Bắc để cùng Trần Đình Túc và [[Bùi Ân Niên]] lo việc chiêu tập quân dân để đối phó với quân đội chiếm đóng<ref name ="Nguyễn Văn Huyến"/><ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1415.</ref>. Lúc quân Pháp đánh chiếm [[Hưng Yên]], [[Nam Định]] và mấy tỉnh khác vua sai [[Trần Đình Túc]] và Nguyễn Trọng Hợp đi bàn hội với Pháp ở [[Hà Nội]]<ref name="Nguyễn Trọng Hợp">Xem ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp'', tr. 42-53</ref><ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1421.</ref>. Trong khi đang thương thuyết thì [[Francis Garnier]] bỏ ra ngoài thành đi đánh nhau với quân cờ đen của [[Lưu Vĩnh Phúc]] rồi bị giết ở [[Cầu Giấy]]<ref>[http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050113095211/ns061103110205 Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim, Cận kim thời đại – Nhà Nguyễn. Chương IX. Quân nước Pháp lấy Bắc Kỳ]</ref>. Garnier chết, quân tướng Pháp mất hết nhuệ khí, nhưng bề ngoài vẫn muốn giữ thể diện, nên đã bầu ra một viên quan hai lo việc đàm phán. Trần Đình Túc cho là người Pháp thôi tranh chiếm, sợ mất hòa khí, liền sai Nguyễn Trọng Hợp và [[Trương Gia Hội]] đến nơi quân thứ yêu cầu [[Hoàng Tá Viêm]] và [[Tôn Thất Thuyết]] án binh bất động và rút cánh quân của Lưu Vĩnh Phúc về vùng biên giới<ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1423.</ref>.
Con đường quan lộ của ông khá suôn sẻ, Nguyễn Trọng Hợp làm Tri phủ [[Xuân Trường]] rồi Phủ doãn [[Thừa Thiên-Huế|Thừa Thiên]]<ref name="Nguyễn Văn Huyến">Xem ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp'', tr.34-41, tác giả Nguyễn Văn Huyến</ref><ref name ="Nhị tập"/>.
 
Năm 1865, sau khi đỗ tiến sĩ, Nguyễn Trọng Hợp làm Tri phủ [[Xuân Trường]] rồi Phủ doãn [[Thừa Thiên-Huế|Thừa Thiên]]<ref name="Nguyễn Văn Huyến">Xem ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp'', tr.34-41, tác giả Nguyễn Văn Huyến</ref><ref name ="Nhị tập"/>. Năm 1873 khi [[Francis Garnier]] vừa chiếm đóng thành Hà Nội, ông được vua Tự Đức phái ra Bắc để cùng Trần Đình Túc và [[Bùi Ân Niên]] lo việc chiêu tập quân dân để đối phó với quân đội chiếm đóng<ref name ="Nguyễn Văn Huyến"/><ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1415.</ref>. Lúc quân Pháp đánh chiếm [[Hưng Yên]], [[Nam Định]] và mấy tỉnh khác vua sai [[Trần Đình Túc]] và Nguyễn Trọng Hợp đi bàn hội với Pháp ở [[Hà Nội]]<ref name="Nguyễn Trọng Hợp">Xem ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp'', tr. 42-53</ref><ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1421.</ref>. Trong khi đang thương thuyết thì [[Francis Garnier]] bỏ ra ngoài thành đi đánh nhau với quân cờ đen của [[Lưu Vĩnh Phúc]] rồi bị giết ở [[Cầu Giấy]]<ref>[http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050113095211/ns061103110205 Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim, Cận kim thời đại – Nhà Nguyễn. Chương IX. Quân nước Pháp lấy Bắc Kỳ]</ref>. Garnier chết, quân tướng Pháp mất hết nhuệ khí, nhưng bề ngoài vẫn muốn giữ thể diện, nên đã bầu ra một viên quan hai lo việc đàm phán. Trần Đình Túc cho là người Pháp thôi tranh chiếm, sợ mất hòa khí, liền sai Nguyễn Trọng Hợp và [[Trương Gia Hội]] đến nơi quân thứ yêu cầu [[Hoàng Tá Viêm]] và [[Tôn Thất Thuyết]] án binh bất động và rút cánh quân của Lưu Vĩnh Phúc về vùng biên giới<ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1423.</ref>.
 
Garnier chết, quân tướng Pháp mất hết nhuệ khí, nhưng bề ngoài vẫn muốn giữ thể diện, nên đã bầu ra một viên quan hai lo việc đàm phán. Trần Đình Túc cho là người Pháp thôi tranh chiếm, sợ mất hòa khí, liền sai Nguyễn Trọng Hợp và [[Trương Gia Hội]] đến nơi quân thứ yêu cầu [[Hoàng Tá Viêm]] và [[Tôn Thất Thuyết]] án binh bất động và rút cánh quân của Lưu Vĩnh Phúc về vùng biên giới<ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1423.</ref>.
 
Sau [[Hòa ước Giáp Tuất]] (1874) Nguyễn Trọng Hợp được bổ ra làm [[Tổng đốc]] Định-Yên (tức [[Nam Định]], [[Thái Bình]], [[Hưng Yên]] ngày nay)<ref>Xem ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp'', tr. 188</ref>. Theo ''Đại Nam thực lục'' thì ngay từ tháng chạp năm [[Quý Dậu]] (tức đầu năm 1874), Nguyễn Trọng Hợp đang giữ chức [[Tuần phủ]] Hà Nội, cùng Trần Đình Túc đang là Tổng đốc Định-Yên, đổi chức cho nhau để Trọng Hợp về Định-Yên, còn Đình Túc về Hà-Ninh<ref>Đại Nam thực lục-chính biên, tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XLIX, trang 1428.</ref>. Trong bảy năm trời ông giữ chức vụ với một cách nghiêm nghị và công bằng đối với dân chẳng hạn như: giảm thuế, cho dân quê được giải ngũ để về làm ruộng<ref name ="Nguyễn Văn Huyến"/><ref name ="Nguyễn Vĩnh Phúc">Xem ''Nguyễn Trọng Hợp, con người và sự nghiệp'', tr.137-146, tác giả Bùi Thành và Nguyễn Vĩnh Phúc</ref>. Ông phản đối chuyện giao cho các "công ty" độc quyền thu thuế v.v... Đánh giá về Nguyễn Trọng Hợp báo ''Hà Nội Mới'' điện tử có viết: "''...Nguyễn Trọng Hợp làm quan vào giai đoạn thực dân Pháp đã đánh chiếm xong miền Bắc và đặt ách thống trị lên toàn đất nước ta. Trong suốt cuộc đời làm quan, tuy không thuộc phe chủ chiến song theo nhìn nhận của các nhà sử học Nguyễn Trọng Hợp là ông quan yêu nước, thương dân, đồng thời là một nhà văn hóa có những cống hiến đáng kể về phương diện sử học, văn học...''"<ref>[http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/23658/ Bài báo "Di tích lịch sử cấp quốc gia lăng mộ và nhà thờ Nguyễn Trọng Hợp: Mười năm trời hoang phế" trên báo ''Hà Nội Mới'' điện tử]</ref>.
 
Trong mấy năm ấy Nguyễn Trọng Hơp lên rất nhiều sớtấu {{fact}}sớ xin mở rộng thông thương buôn bán, học hỏi khoa học kỹ thuật của nước ngoài, gửi sứ bộ đến các nước ngoài và đặt lãnh sự trong Việt Nam<ref name ="Nguyễn Vĩnh Phúc"/>. " Ông có một thái độ cởi mở đối với một số nhà Nho đường thời ": đó là cái nhìn nhận của nghiên cứu viên Phạm Văn Thám {{fact}}.
 
=== Ký hòa ước Quý Mùi ===